Cái hợp pháp từ quan điểm của lực lượng xã hội này sẽ là cái phi pháp từ quan điểm của

Một phần của tài liệu 01 ĐGNL đề THI THỬ số 1(KEY) (Trang 29)

lực lượng xã hội khác.”

- “… Trong tiến trình lịch sử luôn tồn tại xung đột giữa hai lực lượng giai cấp hiện hữu”. - “Tính chất không thể thoả hiệp của các phía thù địch…” - “Tính chất không thể thoả hiệp của các phía thù địch…”

Câu 67: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Theo đoạn trích, nền tảng nhận thức tạo ra những phân tích xã hội của Pushkin theo khuynh hướng chủ nghĩa lịch sử là gì?

A. Nhận ra sự xung đột của hai giai cấp luôn hiện hữu.

B. Trăn trở về tương quan giữa nhân tính và tất yếu lịch sử.

B. Trăn trở về tương quan giữa nhân tính và tất yếu lịch sử.

lực lượng xã hội khác. Tín niệm này tạo ra chủ nghĩa hiện thực lịch sử cao độ … dẫn tới việc

sáng tạo những tác phẩm chứa đựng phân tích xã hội sâu sắc.”

Câu 68: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Theo đoạn trích, con đường sai lầm mà con người gặp phải trước sự xung đột xã hội gây nên các cuộc nội chiến là gì?

A. Tìm đường để đổi sang phe khác của thời đại.

B. Nhận thức và phân tích xã hội một cách sâu sắc.

C. Tôn trọng cuộc đời của kẻ khác.

D. Giữ cho bản thân lòng nhân ái, phẩm giá.

Đáp án: A Tư duy:

Đọc kỹ đoạn trích, chú ý câu văn: “Con đường đúng đắn không phải là con đường làm thế nào để chuyển từ một phe của thời đại sang với phe khác…”

Câu 69: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Từ “bi kịch” (in đậm) trong đoạn trích có nghĩa là gì?

A. Xung đột về tư tưởng, nhận thức, ý hệ, buộc phải lựa chọn.

B. Đau khổ, khủng hoảng, sụp đổ, sai lầm.

C. Đau khổ, mất mát, vỡ mộng, buồn bã.

D. Xung đột, đối kháng, bại vong, nhưng không thể hoà hoãn.

Đáp án: A Tư duy:

Suy luận từ nội dung của vế trước với các từ khóa “không thể thỏa hiệp”, “các phía thù địch”, “cuộc nội chiến” và vế sau: “con đường làm thế nào để chuyển từ một phe của thời đại sang với phe khác”.

Một phần của tài liệu 01 ĐGNL đề THI THỬ số 1(KEY) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)