Lầm lẫn trong xác định giá trị cái đẹp.

Một phần của tài liệu 01 ĐGNL đề THI THỬ số 1(KEY) (Trang 38 - 39)

Đáp án: A Tư duy:

- Vũ Như Tô không nhận ra hiện thực của đất nước, bất chấp sự khổ cực của nhân dân và nguy cơ đài không thể hoàn thành, ngoan cố tin vào hoài bão, mộng tưởng của bản thân.

Câu 89: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

Không Phật, không Tiên, không vướng tục. Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn Phú. Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,

Trong triều ai ngất ngưởng như ông!

(Nguyễn Công Trứ, Bài ca ngất ngưởng, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Qua đoạn trích, Nguyễn Công Trứ là loại hình tác giả nhà nho nào?

A. Nhà nho hành đạo. B. Nhà nho ẩn dật B. Nhà nho ẩn dật C. Nhà nho tài tử. D. Nhà nho trào phúng. Đáp án: C Tư duy:

Các tác giả nhà nho trong văn học trung đại Việt Nam thường được chia thành ba loại hình: + Nhà nho hành đạo (hay nhà nho nhập thế): những nhà nho sẵn sàng dấn thân nhập cuộc, tham gia thi cử, đỗ đạt, làm quan; giúp vua, chăm dân.

+ Nhà nho ẩn dật (hay nhà nho xuất thế): những nhà nho lựa chọn về ở ẩn trong một đoạn thời gian trong cuộc đời hoặc cả đời không tham gia quan trường.

+ Nhà nho tài tử: nhà nho có tài, có bản lĩnh, cá tính, chú trọng “hành lạc”, quan tâm đến những thú vui trong cuộc sống.

Nguyễn Công Trứ thể hiện bản thân là một người chú trọng lạc thú ở đời (âm nhạc, thế giới tinh thần tự do, không vướng tục), có cá tính, bản lĩnh (“ngất ngưởng”), và vẫn là một nhà nho trọn nghĩa vua tôi.

Mây biếc về đâu bay gấp gấp Con cò trên ruộng cánh phân vân Chim nghe trời rộng giang thêm cánh Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần.

(Xuân Diệu, Thơ duyên, Ngữ văn 11 nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Hình ảnh “mây” và “chim” được sử dụng trong đoạn trích có liên hệ với tác phẩm nào dưới đây?

A. Vội vàng (Xuân Diệu)

B. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

Một phần của tài liệu 01 ĐGNL đề THI THỬ số 1(KEY) (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)