Liệt kê dẫn chứng, không phân tích.

Một phần của tài liệu 01 ĐGNL đề THI THỬ số 1(KEY) (Trang 45 - 50)

Đáp án: A Tư duy:

- Người viết trích sai dẫn chứng trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận (viết sai cụm từ “xanh bát ngát”, từ đúng là “sâu chót vót”). Vì trích sai thơ nên câu văn phân tích sai: câu thơ của Huy Cận không miêu tả cảnh đẹp của quê hương.

PHẦN 3: KHOA HỌC

Câu 101: Một con lắc đơn có chiều dài 30 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,01 rad. Tốc độ của con lắc khi dây treo thẳng đứng là

A. 0,01 m/s. B. 0,02 m/s. C. 0,2 m/s D. 0,1 m/s Tư duy Tư duy Áp dụng công thức: vmax =s0 =0lg l  = Hướng dẫn

Thay số vào công thức ta được 10 10 rad/s 0,3 3 = = Suy ra max 10.0, 01.0, 3 0, 02(m/s) 3 v =  Chọn B

Câu 102: Một máy đo độ sâu của biển dựa vào nguyên lý phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng siêu âm được 0,8 s thì nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1400 m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là

A. 1120 m. B. 1550 m. C. 560 m. D. 875 m.

Tư duy

Thời gian sóng siêu âm đi đến đáy biển bằng thời gian sóng phản xạ đi đến máy đo t h v = Hướng dẫn Theo đề ra 2t 0,8s h 0, 4 h 0, 4.1400 560( )m v = = = = = = Chọn C

Câu 103: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L = 1/ H; C = 10-3/4 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 75 cos100 t (V). Công suất trên toàn mạch là P = 45 W. Điện trở R có giá trị bằng

A. 45  hoặc 80 . B. 45 . C. 80 . D. 60 .

Tư duy

Áp dụng công thức Công suất của mạch

22 2 2 2 ( L C) U R P R Z Z = + − Hướng dẫn   2 

Ta thấy ZL =L=100,Z 1 40

C

= = 

Công suất của mạch

22 2 2 2 ( L C) U R P R Z Z = + − thay ZL =100 , ZC = 40 ,U =75 ,V P=45giải phương trình =>R= 45 hoặc R= 80 Chọn A

Câu 104: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-2 µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là WL = 10-6sin2(2.106t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

A. 8.10-6 C. B. 4.10-7 C. C. 2.10-7 C. D. 8.10-7 C.

Tư duy

Sử dụng công thức tính năng lượng từ trường W 1 . 2 2C U

=

Hướng dẫn

Thay số vào công thức tính năng lượng từ trường =>U =10V

Điện tích lớn nhất 7

. 2.10

Q U C= = − C

Chọn C

Câu 105: Một mảnh gỗ cổ có độ phóng xạ của 146C là 3 phân rã/phút. Một lượng gỗ tương đương cho thấy tốc độ đếm xung là 14 xung/phút. Biết rằng chu kì bán rã của 146C là T = 5570 năm. Tuổi của mảnh gỗ là

A. 12400 ngày. B. 12400 năm. C. 14200 năm. D. 13500 năm.

Tư duy Áp dụng công thức 0.2 t T H H − = Hướng dẫn

Áp dụng công thức thay số H =3,H0 =14,T =5570=>t12400năm

Chọn B

Câu 106: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

A. 47,7.10-11 m. B. 21,2.10-11 m. C. 84,8.10-11 m. D. 132,5.10-11 m. Tư duy Tư duy Áp dụng công thức 2 0 . n r =n r Hướng dẫn

Chọn C

Câu 107: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng

A. 255 V B. 127,5 V C. 63,75 V D. 734,4 V

Tư duy

Quả cầu nằm lơ lửng do trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực điện tác dụng lên nó P=

Hướng dẫn

Cường độ điện trường giữa 2 bản tụ là E U d

=

Lực điện tác dụng lên điện tích là q E. q.U

d = = Suy ra m g. q.U d = thay số => U =127, 5V Chọn B

Câu 108: Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5  Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là A. 10,2 V. B. 4,8 V. C. 9,6 V. D. 7,6 V. Tư duy Sơ đồ mạch ngoài là R1/ /(R2+R3) Hướng dẫn Tổng trở của mạch là 1 2 3 1 1 1 5 1 1 1 1 5 10 10 t R r R R R = + = + =  + + + +

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 12( ) 5 t E I A R = =

Hiệu điện thế hai đầu R1 là

1 . 9,6

R

U = −E I r= V

Chọn C

Câu 109: Chiếu một tia ánh sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới 60o. Chiều sâu nước trong bể 1 m. Tìm độ rộng của chùm màu sắc chiếu lên đáy bể. Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là: 1,33 và 1,34.

A. 1,2 cm. B. 1,0 cm. C. 1,1 cm. D. 1,3 cm.

Tư duy

Áp dụng công thức n1sini=n2sinr

Do chiết suất của nước đối với các tia khác nhau nên các tia khúc xạ với góc ló khác nhau tạo thành dải màu dưới đáy bể

Thay =1, 33và nt =1, 34ta được 40, 63 và rt =40, 26 Từ hình vẽ độ rộng của chum sáng là d =h.(tan −tan )rt

Thay số  d 1,1cm

Chọn C

Câu 110: Cường độ dòng điện qua một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H giảm đều từ 1,5 A đến 0,5 A trong thời gian 0,25 s. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn

A. 1,6 V. B. 0,8 V. C. 0,4 V. D. 3,2 V. Tư duy Tư duy Áp dụng công thức e L i. t  =  Hướng dẫn

Áp dụng công thức thay số => Suất điện đông tự cảm trong ống dây 0, 2.1 0,8 0, 25

e= = V

Chọn B

Câu 111: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l sau: HCl, CH3COOH, H2SO4. Thứ tự sắp xếp khả năng dẫn điện tăng dần của các dung dịch là:

A. HCl < CH3COOH< H2SO4 C. HCl < H2SO4 < CH3COOH

B. CH3COOH < HCl < H2SO4 D. H2SO4 < HCl < CH3COOH

Tư duy

Xác định các chất điện ly yếu hay mạnh, từ đó viết Phương trình điện ly và tính tổng nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol/l càng cao, khả năng dẫn điện càng tốt.

Hướng dẫn

Giả sử các dung dịch đã cho đều có nồng độ mol/l là 1M, ta có: HCl → H+ + Cl-

1M …. 1M … 1M H2SO4 → H+ + SO42- 1M ……. 1M … 1M

CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+ (với a < 1) 1M ……… aM …… aM

Vậy thứ tự sắp xếp khả năng dẫn điện của các dung dịch theo trật tự tăng dần là: CH3COOH < HCl < H2SO4.

Chọn B

Câu 112: Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.

Một phần của tài liệu 01 ĐGNL đề THI THỬ số 1(KEY) (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)