Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu 1286_234352 (Trang 54 - 56)

Biến phụ thuộc QD gồm 4 thang đo đƣợc đƣa vào thực hiện ma trận xoay nhằm rút trích 1 nhân tố theo phƣơng pháp Principal Component với phép quay Varimax. Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc đƣợc trình bày trong bảng 4.8.

Bảng 4.8: Kết quả Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

STT Kiểm định Giá trị

2 KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,805

3 Tổng phƣơng sai trích 72,577

4 Barletts’s Test of Sphericity 0.000

Nguồn: Trích xuất từ SPSS 20.0

Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc gồm:

- Giá trị của KMO là 0,805 lớn hơn 0,5 cho thấy 4 thang đo QD1, QD2, QD3, QD4 đƣợc phân tích với nhau là hoàn toàn phù hợp.

- Giá trị Eigenvalues của biến đạt ở mức 2,903 lớn hơn 1 cho thấy việc rút gọn 4 biến quan sát thành 1 nhân tố là hợp lý.

- Chỉ số p-value của kiểm định Barlett có trị giá bằng 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05 cho thấy các biến có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

- Tổng phƣơng sai trích của kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc quyết định đầu tƣ BĐS của nhà đầu tƣ cá nhân đạt 72,577% cho thấy việc sử dụng một nhân tố để giải thích cho các thang đo là chấp nhận đƣợc.

- Hệ số tải nhân tố của các thang đo trong biến QD thể hiện trong bảng 4.9 đều lớn hơn 0,5 cho thấy tính hội tụ của các thang đo trong biến.

Nhƣ vậy, việc rút trích 1 nhân tố từ thang đo QD cho thấy nhân tố QD đủ điều kiện để thực hiện hồi quy đa biến.

Bảng 4.9: Kết quả rút trích nhân tố phụ thuộc từ phân tích EFA

Nhân tố 1 QD3 0,915 QD2 0,908 QD4 0,799 QD1 0,776 Nguồn: Trích xuất từ SPSS 20.0

Một phần của tài liệu 1286_234352 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w