Biến giải thích

Một phần của tài liệu 2393_012220 (Trang 47 - 49)

3.2.2.1. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Có nhiều nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng mà khóa luận đã chỉ ra ở chương 2 bao gồm: nhóm nhân tố bên ngoài ngân hàng: GDP và tỷ lệ lạm phát, nhóm nhân tố bên trong ngân hàng: tỷ lệ dư nợ, tăng trưởng của ngân hàng, tỷ lệ huy động vốn, tăng trưởng dư nợ.

Cụ thể hơn ở trong Chương 2, tác giả cũng đã đưa ra 3 chỉ số để đo lường Năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Đồng thời cũng đưa ra ưu điểm của chỉ số Lerner,

dễ dàng tính toán cho mỗi ngân hàng theo từng năm và có thể ước lượng năng lực cạnh tranh cho mỗi loại hình ngân hàng khác nhau.

Chính vì thế, khóa luận này sẽ xem xét tác động của năng lực cạnh tranh, đại diện bởi chỉ số Lerner đến lợi nhuận của ngân hàng TMCP.

Theo phương pháp Lerner (Lerner, A.P, 1934), chỉ số Lerner được thể hiện dưới dạng toán học như sau:

P-MC Lerner = ———

Trong đó:

P: giá của tổng tài sản ngân hàng - được tính bằng tổng thu nhập chia cho tổng

tài sản

MC: chi phí biên

Chi phí biên MC của ngân hàng không thể quan sát trực tiếp được, nên chi phí

LNTClt = K + β1LNTAlt + β2(LNTAu)2 + β3LNWlit + β4LNW2it

+ βsLNW3it + β6LNTAitLNWlit + β7LNTAuLNW2it

+ β8LNTAuLNW3it + β9(LNWlu)2 + βl0(LNW2it)2

+ βll(LNW3u)2+ βl2LNWlitLNW2it + βl3LNW2itLNWlit

+ βl4LNWluLNW3it + εit

Hàm sẽ được ước lượng dựa trên phương pháp hồi quy dữ liệu bảng tác động cố định (FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM)

Trong đó:

i và t : ngân hàng i vời thời điểm t TA: tổng tài sản

„r , . ,,, ,ʌ Chi phí nhân viên

WI: chi phí lao động i Wlb = —⅛7—TTTT- - -l

Tỗng tài sản , . , , k ,.. Chi phí từ lãi huy động

W2: chi phí vốn W2 = —

Tong tiên gửi

, . ,,, , ,, ,., Chi phí quản lý và các chi phí hoạt động khác

W3: chi phí hoạt động W3 = ---^ . 7 7 r —X—---

Tài sản co định

Từ đó chi phí biên MC, được xác định như sau:

MCit = St = s∣i< + 2β2LNTAit + P6LNWlit + β7LNW2it +

OlAit IAit β8LNW3it]

Hai giả thuyết Hiệu suất cấu trúc thị trường và Cấu trúc thị trường hiệu quả được trình bày ở chương 2 tìm cách giải quyết mối quan hệ giữa cấu trúc thị trường và hiệu quả trong lĩnh vực ngân hàng. Trên nền tảng các giả thuyết trên, khóa luận đề

xuất giả thuyết nghiên cứu như sau: Có tồn tại tương quan cùng chiều giữa năng lực cạnh tranh và lợi nhuận của ngân hàng TMCP Việt Nam. Giả thuyết này ủng hộ cho

Giả thuyết 1: Năng lực cạnh tranh của ngân hàng đại diện bởi chỉ số Lerner tác động cùng chiều với lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam.

3.2.2.2. Quy mô ngân hàng

Theo lý thuyết kinh tế về lợi thế quy mô (Economies of scale theory), quy mô ngân hàng càng lớn thì chi phí trong dài hạn giảm do đó góp phần gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Theo các giả thuyết thì có tồn tại tương quan cùng chiều giữa quy mô tổng tài sản và lợi nhuận của ngân hàng TMCP Việt Nam

LNTA = LOG(TONG TÀI SẢN)

Giả thuyết 2: Năng lực cạnh tranh của ngân hàng đại diện bởi quy mô ngân hàng tác động cùng chiều với lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam.

Một phần của tài liệu 2393_012220 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w