Kiểm định sự vi phạm các giả định của mô hình

Một phần của tài liệu 2371_012037 (Trang 69 - 73)

• Kiểm định hiện tượng tự tương quan (Durbin - Waston)

Theo bảng kết quả đánh giá độ phù hợp của mô hình (Model Summary) ở bảng 4.9 cho thấy hệ số Durbin Waston là 1.952 nằm trong khoảng từ 0 đến 4 nên sẽ không xaỷ ra hiện tượng tự tương quan, mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.

nên các biến này có sự tương quan với biến Ý định của sinh viên khi lựa chọn học tiếng Anh với độ tin cậy 95%.

Mô hình hồi quy của mô hình:

Phương trình hồi quy tuyến tính được trích theo hệ số B chưa chuẩn hóa như sau:

YD= -0.512 + 0.270*SEM + 0.221*AM + 0.216*SMM + 0.196*EM + 0.220*CM

Dễ thấy được các biến độc lập đều có β >0. Cho thấy rằng các biến độc lập ( SEM, AM, SMM, EM, CM) ảnh hưởng đến biến phụ thuộc YD. Vì thế, để có thể tìm ra giải pháp, chúng ta cần quan tâm đến tất cả 5 biến độc lập này.

Phương trình hồi quy tuyến tính được trích theo hệ số Beta đã chuẩn hóa như sau:

GIẢ

THUYẾT PHÁT BIỂU KẾT QUẢ

SEM

Search Engine Optimization có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh của sinh viên tại các cơ sở ở TP.HCM

Chấp nhận

Giả thuyết H1: SEM có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh

của sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy yếu tố SEM có hệ số hồi quy đã chuẩn hoá β1 = +0.242 (t=6.152 với mức ý nghĩa 0.00 < 0.05) do đó hệ số β1 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận SEM có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh của sinh viên được chấp nhận.

Giả thuyết H2: AM có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh của

sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy yếu tố AM có hệ số hồi quy đã chuẩn hoá β2 = +0.215 (t=5.857 với mức ý nghĩa 0.00 < 0.05) do đó hệ số β2 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận AM có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh của sinh viên được chấp nhận.

Giả thuyết H3: SMM có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh

của sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy yếu tố SMM có hệ số hồi quy đã chuẩn hoá β3 = +0.286 (t=7.381 với mức ý nghĩa 0.00 < 0.05) do đó hệ số β3 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận SMM có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh của sinh viên được chấp nhận.

Giả thuyết H4: EM có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh của

sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy yếu tố EM có hệ số hồi quy đã chuẩn hoá β4 = +0.277 (t=7.329 với mức ý nghĩa 0.00 < 0.05) do đó hệ số β4 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận EM có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh của sinh viên được chấp nhận.

Giả thuyết H5: CM có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh của

sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy yếu tố CM có hệ số hồi quy đã chuẩn hoá β5 = +0.203 (t=5.447 với mức ý nghĩa 0.00 < 0.05) do đó hệ số β5 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận CM có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh của sinh viên được chấp nhận.

của sinh viên tại các cơ sở ở TP.HCM

SMM

Social Media Marketing có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh

của sinh viên tại các cơ sở ở TP.HCM

Chấp nhận

EM

Email Marketing có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh của

sinh viên tại các cơ sở ở TP.HCM

Chấp nhận

CM

Content Marketing có tác động cùng chiều đến ý định lựa chọn học tiếng Anh của

sinh viên tại các cơ sở ở TP.HCM

Giả thuyết H0 .704 .554

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Một phần của tài liệu 2371_012037 (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w