Xác định mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu 2430_012524 (Trang 47)

Khung chọn mẫu của đề tài là: những khách hàng đã và đang sử dịch vụ thẻ tại Agribank - Chi nhánh huyện Xuyên Mộc.

Đề tài này sẽ chọn mẫu theo phuơng pháp phi xác suất, thuận tiện.

Theo Hair và cộng sự (1992) số mẫu quan sát trong phân tích nhân tố phải lớn hơn 100 và có tỷ lệ so với biến ít nhất là 5/1, tốt nhất trong khoảng tỷ lệ 5/1 - 10/1.

Do đó đối với đề tài này, việc xác định cỡ mẫu của nghiên cứu định luợng đuợc thực hiện theo con số kinh nghiệm = (số biến cần đo) x 10 (uớc luợng 33 biến cần có ~ 330 mẫu khảo sát).

3.3.3Phương pháp thu thập thông tin

Việc thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. Đối tuợng khảo sát sẽ là: những khách hàng đã và đang sử dịch vụ thẻ tại Agribank - Chi nhánh huyện Xuyên Mộc.

Bảng câu hỏi sẽ đuợc tác giả gởi đi với nhiều hình thức: thiết kế bảng câu hỏi trực tuyến trên Googledocs và gửi địa chỉ để đối tuợng khảo sát trả lời trực tuyến và thông tin trả lời đuợc ghi vào cơ sở dữ liệu, phát bảng câu hỏi đã đuợc in sẵn trực tiếp đến nguời đuợc khảo sát và nhận lại kết quả sau khi hoàn tất.

Phạm vi khảo sát: trong địa bàn huyện Xuyên Mộc. Thời gian: từ 01/03/2021 - 01/04/2021.

Quá trình thực hiện nghiên cứu đã có khoảng 330 bảng câu hỏi khảo sát đuợc tác giả phát ra. Sau cuộc khảo sát tác giả thu đuợc 315 phản hồi từ các đáp viên trong đó có 310 bảng trả lời hợp lệ. Kết quả thu thập dữ liệu khảo sát định luợng đuợc tóm tắt nhu sau:

Bảng 3.2 Tỷ lệ hồi đáp

qua Facebook, Google mail mời khảo

sát trực tuyến. 130 120 92,3% 120

3.3.4 Phương pháp phân tích xử lý dữ liệu

Sau khi được thu thập, các bảng trả lời được kiểm tra và loại đi những bảng không đạt yêu cầu. Sau đó chúng được mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu bằng SPSS 20.0. Với phần mềm SPSS, thực hiện phân tích dữ liệu thông qua các công cụ như thống kê mô tả, bảng tần số, kiểm định độ tin cậy của các thang đo, phân tích khám phá, hồi quy, kiểm định T-test và phân tích sâu ANOVA.

-I- Kiểm định độ tin cậy của các thang đo:

Đối với thang đo trực tiếp, để đo lường độ tin cậy thì chỉ số độ thống nhất nội tại thường được sử dụng chính là hệ số Cronbach Alpha (nhằm xem xét liệu các câu hỏi trong thang đo có cùng cấu trúc hay không). Hệ số Cronbach’s Alpha càng lớn thì độ nhất quán nội tại càng cao. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các biến đo lường có liên kết với nhau hay không nhưng không cho biết các biến nào cần phải loại bỏ và biến nào cần được giữ lại. Do đó, kết hợp sử dụng hệ số tương quan biến - tổng để loại ra những biến không đóng góp nhiều cho khái niệm cần đo (Hoàng Trọng và Chu

Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Các tiêu chí sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo gồm:

- Hệ số tin cậy Cronbach Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo luờng tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng đuợc; từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng trong truờng hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong hoàn cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1998; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Trong nghiên cứu này, tác giả chọn thang đo có độ tin cậy là từ 0,6 trở lên.

- Hệ số tuơng quan biến - tổng: các biến quan sát có tuơng quan biến - tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3) đuợc xem là biến rác thì sẽ đuợc loại ra và thang đo đuợc chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu.

-I- Phân tích nhân tố khám phá EFA:

Phân tích nhân tố đuợc dùng để tóm tắt dữ liệu và rút gọn tập hợp các yếu tố quan sát thành những yếu tố chính (gọi là các nhân tố) dùng trong phân tích, kiể m định tiếp theo. Các nhân tố đuợc rút gọn này sẽ có ý nghĩa hơn nhung vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến quan sát ban đầu. Phân tích nhân tố khám phá đuợc dùng để kiểm định giá trị khái niệm của thang đo.

Cách thực hiện và tiêu chí đánh giá trong phân tích nhân tố khám phá EFA:

- Phuơng pháp: đối với thang đo đa huớng, sử dụng phuơng pháp trích yếu tố là Principal Axis Factoring với phép quay Promax và điểm dừng khi trích các yếu tố Eigenvalues lớn hơn hoặc bằng 1. Phuơng pháp này đuợc cho rằng sẽ phản ánh dữ liệu tốt hơn khi dùng Principal Components với phép quay Varimax (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007). Đối với thang đơn huớng thì sử dụng phuơng pháp trích nhân tố Principal Components. Thang đo chấp nhận đuợc khi tổng phuơng sai trích đuợc bằng hoặc lớn hơn 50% (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).

- Tiêu chuẩn: Hệ số tải nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Các mức giá trị của hệ số tải nhân tố: lớn hơn 0,3 là mức tối thiểu chấp nhận đuợc; lớn hơn 0,4 là quan trọng; lớn hơn 0,5 là có ý nghĩa thực tiễn. tiêu chuẩn chọn mức giá trị hệ số tải nhân tố: cỡ mẫu ít nhất là 350

37

thì có thể chọn hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,3; nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,55; nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0,75.

Từ cơ sở lý thuyết trên, mô hình sử dụng 33 biếnquan sát cho phân tích nhân tố EFA và việc thực hiện tiến hành theo các buớc sau:

- Đối với các biến quan sát đo luờng các khái niệm thành phần đều là các thang đo đơn huớng nên sử dụng phuơng pháp trích nhân tố Principal Components với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalues lớn hơn 1.

- Sau đó tiến hành thực hiện kiểm định các yêu cầu liên quan gồm:

+ Kiểm định Barlett: các biến quan sát có tuơng quan với nhau trong tổng thể.

+ Xem xét trị số KMO: nếu KMO trong khoảng từ 0,5 - 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

+ Để phân tích EFA có giá trị thực tiễn, tiến hành loại các biến quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5.

+ Xem lại thông số Eigenvalues (đại diện cho phần biến thiên đuợc giải thích bởi mỗi nhân tố) có giá trị lớn hơn 1.

+ Xem xét tổng phuơng sai trích (yêu cầu lớn hơn hoặc bằng 50%): cho biết các nhân tố đuợc trích giải thích% sự biến thiên của các biến quan sát.

-I- Phân tích hồi quy đa biến

- Phân tích tuơng quan:

Các thang đo đã qua đánh giá đạt yêu cầu đuợc đua vào phân tích tuơng quan Pearson. Phân tích tuơng quan Pearson đuợc thực hiện giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập nhằm khẳng định mối liên hệ tuyến tính giữa các biến này và khi đó việc sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp. Hệ số tuơng quan Pearson (r) có giá trị trong khoảng (-1,+ 1). Giá trị tuyệt đối của r càng tiến đến 1

Giới tính Nam 57,1 177

’Nữ 42,9 133

khi hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ. Giá trị r = 0 chỉ ra rằng hai biến không có quan hệ tuyến tính (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

- Phân tích hồi quy đa biến:

Sau khi kết luận hai biến có mối quan hệ tuyến tính với nhau thì có thể mô hình hóa mối quan hệ nhân quả này bằng hồi quy tuyến tính (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Nghiên cứu thực hiện hồi quy đa biến theo phương pháp Enter: tất cả các biến được đưa vào một lần và xem xét các kết quả thống kê liên quan.

Kiểm định giả thuyết:

Quá trình kiểm định giả thuyết được thực hiện theo các bước sau:

+ Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy đa biến thông qua R2 và R2 hiệu chỉnh.

+ Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình.

+ Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy từng thành phần.

+ Kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư: dựa theo biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa; xem giá trị trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 1.

+ Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến thông qua giá trị của dung sai (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor). Nếu VIF > 10 thì có hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

+ Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng: hệ số beta của yếu tố nào càng lớn thì có thể nhận xét yếu tố đó có mức độ ảnh hưởng cao hơn các yếu tố khác trong mô hình nghiên cứu.

+ Cuối cùng, kiểm định T - test và phân tích sâu ANOVA dùng để kiểm định sự khác biệt giữa các thành phần theo yếu tố nhân khẩu học: nhóm giới tính, độ tuổi về sự hài lòng của khách hàng.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu

Mau được thu thập theo phương pháp thuận tiện dưới hình thức bảng câu hỏi khảo sát. Sau khi loại bỏ những bảng trả lời không hợp lệ (do thiếu các thông tin quan trọng hoặc không phù hợp với điều kiện khảo sát), còn lại 310 bảng hợp lệ được tổng hợp và đưa vào phân tích định lượng. Những thông tin này được tóm tắt như sau:

Tổng 100% 310 Độ tuổi Dưới 30 tuổi 20,3 63 30 - 39 tuổi 44,2 137 40 - 50 tuổi 20,0 62 Trên 50 tuổi 15,5 48 Tổng 100% 310 Trình độ học vấn

Dưới trung học phổ thông 14,2 44 Trung học phổ thông-Trung cấp 28,4 88 Cao đăng-đại học 410 127

Trên đại học 16,5 51

Tổng 100% 310

Nghề nghiệp

Cơ quan hành chính sự nghiệp 27,1 84

Lao động tự do 27,4 85

Chủ kinh doanh 25,5 79

Sinh viên 20,0 62

Yếu tố Biến quan

sát Giá trịtrung bình

Độ lệch

chuẩn quan biếnTương t θ gn Cronbach Alpha nếu biến bị loại Tin cậy TC1 2,66 1,120 ,621 ,693 TC2 2,61 1,091 ,551 ,720 TC3 2,62 ,930 ,385 ,771 TC4 2,49 1,042 ,497 ,738 TC5 2,65 1,044 ,635 ,690 Hệ số Cronbach Alpha của yếu tố: 0,767

Đáp ứng DU1 3,98 1,044 ,739 ,849

40

Trong 310 mẫu khảo sát nghiên cứu bao gồm các khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ tại nhiều ngân hàng thuơng mại khác nhau. Trong đó theo đặc điểm về nhân khẩu học thì:

- Theo giới tính thì mẫu không có sự chênh lệch khá lớn giữa nam và nữ, trong đó nữ chiếm 57,1% còn nam 42,9%.

- Những nguời có độ tuổi Duới 30 tuổi chiếm 20,3%, kế đến là nhóm Từ 30 - 39 tuổi chiếm 44,2%, Từ 40 - 50 tuổi chiếm 20,0%, nhóm Trên 50 tuổi chiếm 15,5%.

- về trình độ học vấn thì 14,2% mẫu khảo sát có trình độ Duới trung học phổ thông; từ Trung học phổ thông-Trung cấp chiếm 28.4%; trình độ Cao đẳng-Đại học chiếm 41,0%; Trên đại học chiếm 16,5%.

- về nghề nghiệp thì 27,1% mẫu khảo sát làm việc tại Cơ quan hành chính sự nghiệp; Lao động tự do chiếm 27,4%; Chủ kinh doanh chiếm 25,5%; Sinh viên chiếm 20,0%.

Nhu vậy, mẫu khảo sát có tính đại diện cho đám đông tuơng đối cao (mẫu tổng thể mẫu từng nhóm theo đặc điểm cá nhân đều đủ lớn để phân tích thống kê vì đều lớn hơn 30).

4.2 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha

Độ tin cậy thang đo đuợc kiểm định với kết quả nhu sau: 41

DU4 3,91 1,113 ,732 ,851 DU5 3,91 1,020 ,725 ,853 Hệ số Cronbach Alpha của yếu tố: 0,881________________________

Sự đảm bảo BD1 4,19 1,038 ,605 ,689 BD2 3,95 1,078 ,649 ,672 BD3 3,32 1,428 ,336 ,807 BD4 4,08 ,968 ,609 ,692 BD5 3,77 1,080 ,530 ,714 Hệ số Cronbach Alpha của yếu tố: 0,758

DC2 2,94 1,186 ,747 ,790 DC3 2,85 1,151 ,735 ,794 DC4 2,86 1,007 ,589 ,833 DC5 2,99 1,090 ,562 ,841 Hệ số Cronbach Alpha của yếu tố: 0,848________________________

Phương tiện hữu hình PTHH1 3,02 1,149 ,664 ,749 PTHH2 3,07 1,235 ,583 ,776 PTHH3 2,96 1,136 ,651 ,754 PTHH4 2,43 ,972 ,392 ,824 PTHH5 2,95 1,179 ,688 ,741 Hệ số Cronbach Alpha của yếu tố: 0,808

Giá cả PDVl 3,02 1,136 ,723 ,812 PDV2 3,15 1,175 ,627 ,836 PDV3 3,07 1,227 ,675 ,824 PDV4 3,10 1,185 ,680 ,823 PDV5 3,14 1,109 ,643 ,832 Hệ số Cronbach Alpha của yếu tố: 0,855

Sự hài lòng

HLl 3,93 1,078 ,654 ,669 HL2 3,97 1,076 ,590 ,739 HL3 3,84 1,087 ,619 ,708 Hệ số Cronbach Alpha của yếu tố: 0,783________________________

Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố

l 2 3 4 5 6

TCl ,725 Tin

43

- Tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,767 và hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0,385- 0,635 cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.

- Đáp ứng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,881 với các hệ số tương quan tổng 0,670 - 0,739.

- Sự đảm bảo với Cronbach’s Alpha 0,758 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,336 - 0,649 nên các biến sẽ được giữ lại.

- Đồng cảm với hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị 0.848 và hệ số tương quan tổng 0,562- 0,747.

- Phương tiện hữu hình cũng có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao 0,808, các biến quan sát thành phần cũng có hệ số tương'quan tổng khá tốt 0,392 - 0,688.

- Giá cả có hệ số Cronbach’s Alpha 0,855 và hệ số tương quan biến tổng 0,627 - 0,723.

- Sự hài lòng với hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố 0,783 và hệ số tương quan biến tổng 0,590 - 0,619.

Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo thì mô hình bao gồm 7 yếu tố là: Tin cậy (TC), Đáp ứng (DU), Sự đảm bảo (DB), Đồng cảm (DC), Phương tiện

hữu hình (PTHH) và Giá cả (PDV), Sự hài lòng (HL). Các yếu tố này sẽ được đưa

vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến độc lập:

Mô hình sau khi đánh giá độ tin cậy sẽ gồm 6 biến độc lập là: Tin cậy (TC), Đáp ứng (DU), Sự đảm bảo (DB), Đồng cảm (DC), Phương tiện hữu hình (PTHH) và Giá cả (PDV)với 25 biến quan sát có ý nghĩa về mặt thống kê. Các biến độc lập

44

này sẽ tiếp tục được đưa vào kiểm định thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA.

Phân tích EFA cho 6 biến độc lập được thực hiện với giả thuyết H0: Các biến quan sát không có sự tương quan nhau trong tổng thể. Kết quả phân tích thu được tóm tắt như sau:

Kết quả xoay nhân tố lần 1 loại bỏ biến BD3,BD4 vì vi phạm điều kiện về hệ số tải nhân tố.

■ Kiểm định Barlett: Sig = 0,000 < 5%: Bác bỏ giả thuyết H0, các biến quan sát trong phân tích EFA có tương quan với nhau trong tổng thể.

■ Hệ số KMO = 0,812 > 0,5: phân tích nhân tố là cần thiết cho dữ liệu.

■ Có 6 nhân tố được rút trích từ phân tích EFA với:

+ Giá trị Eigenvalues của các nhân tố đều > 1: đạt yêu cầu.

+ Giá trị tổng phương sai trích = 62,683% (> 50%): phân tích nhân tố khám phá đạt yêu cầu. Như vậy, 6 nhân tố được rút trích này giải thích cho 62,683% biến thiên của dữ liệu.

+ Khác biệt về hệ số tải nhân tố của các biến quan sát giữa các nhân tố đều > 0,3 cho thấy các nhân tố có giá trị phân biệt cao.

TC5 ,779 DUl ,824 Đáp ứng DU2 ,773 DU3 ,748 DU4 ,843 DU5 ,807 BDl ,688 Đồng cảm BD2 ,794 BD5 ,7l8 DCl ,678 Đồng cảm DC2 ,850

Một phần của tài liệu 2430_012524 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w