Tiến hành điều tra và xử lý, tổng hợp kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đo lường sự hài lòng của người học với hoạt động đào tạo đại học chính quy tại trường đại học thương mại (Trang 53)

6. Kết cấu đề tài

3.2. Tiến hành điều tra và xử lý, tổng hợp kết quả điều tra

3.2.1. Tiến hành điều tra

Trên cơ sở phương án điều tra đã trình bày ở trên, nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra thực tế.Các thành viên của nhóm nghiên cứu đến các lớp học để phát phiếu cho người cung cấp thông tin là sinh viên (Các lớp học được xác định để tiến hành phát phiếu dựa vào thời khóa biểu của các khoa được lựa chọn cung cấp). Nhóm nghiên cứu giải thích rõ lý do điều tra rồi tiến hành phát phiếu và thu lại phiếu.

3.2.2. Xử lý, tổng hợp kết quả điều tra

Sau khi thu thập xong thông tin ở số mẫu quy định, ta tiến hành kiểm tra, làm sạch số liệu ,tiến hành tổng hợp tính ra số điểm bình quân theo các bước sau:

1. Tính điểm bình quân cho từng chỉ tiêu đo lường mức độ hài lòng của người học đối với hoạt động đào tạo

Căn cứ vào bảng hỏi 01, nhóm nghiên cứu sử dụng công thức 2.1a để tính điểm bình quân từng chỉ tiêu. Kết quả điểm bình quân được thể hiện thông qua bảng dưới đây:

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp tính điểm bình quân từng chỉ tiêu

Nội dung và chỉ tiêu Điểm bình quân

I. Chương trình và tổ chức đào tạo

1. Chương trình đào tạo có mục tiêu đầu ra rõ ràng cho toàn bộ chương trình và từng học phần.

3.969

2. Chương trình đào tạo có sự điều chỉnh và cập nhật phù hợp với nhu cầu xã hội.

3.765

3. Nội dung chương trình thể hiện sự cân đối giữa kỹ năng và kiến thức

3.944

4. Trang bị đầy đủ các kỹ năng mềm cho sinh viên 3.543

5. Chương trình đào tạo được thực hiện đúng theo kế hoạch đã thông báo cho sinh viên.

3.938

6. Các hình thức thi, kiểm tra đánh giá bám sát với nội dung và mục tiêu của học phần

4.151

7. Công tác tổ chức thi nghiêm túc chặt chẽ 4.210

II. Hoạt động giảng dạy của giảng viên

1. Giảng viên có kiến thức chuyên môn tốt 4.088

2. Giảng viên có tác phong giảng dạy khoa học 4.085

3. Giảng viên có phương pháp giảng dạy hiệu quả 3.782

4. Giảng viên đảm bảo thời gian lên lớp và dạy đúng theo đề cương học phần

4.562

liên hệ thực tiễn

6. Giảng viên tôn trọng ý kiến sinh viên và sẳn sàng giải đáp các thắc mắc về nội dung học phần với sinh viên

4.549

7. Giảng viên đánh giá kết quả học tập công bằng, hợp lý. 3.965

8. Giảng viên sử dụng hiệu quả thời gian lên lớp 4.039

III. Cơ sở vật chất và dịch vụ hỗ trợ

1. Giảng đường được trang bị các thiết bị đầy đủ, chất lượng tốt 4.281

2. Giảng đường phù hợp với nhiều quy mô lớp học 4.188

3. Phòng học đa chức năng có đảm bảo nhu cầu nghiên cứu và học tập của người học

3.794

4. Thư viên có nguồn tài liệu phong phú đa dạng 3.863

5. Thư viện đảm bảo đủ chổ ngồi tốt cho sinh viên học tập, nghiên cứu

3.851

6. Sân bãi tập thể thao đáp ứng nhu cầu rèn luyện thể lực của sinh viên

3.649

7. Ban chủ nhiệm khoa có trách nhiêm tiếp nhận và phản hồi thông tin từ người học

4.151

8. Sinh viên luôn được sự hỗ trợ kịp thời và hiệu quả từ cố vấn học tập

4.238

9. Cán bộ phòng ban có trách nhiệm giải quyết các yêu cầu chính đáng của sinh viên

3.982

10. Khi có nhu cầu, sinh viên được cung cấp, hỗ trợ chỗ thực tập từ Khoa và Nhà trường

4.078

11. Hỗ trợ tốt cho sinh viên trong việc định hướng nghề nghiệp 4.177

2. Tính điểm bình quân cho từng thành phần đo lường mức độ hài lòng của người học đối với hoạt động đào tạo

Căn cứ vào bảng hỏi 02, nhóm nghiên cứu sử dụng công thức 3.2 để tính điểm bình quân cho 3 thành phần đo lường mức độ hài lòng của người học đối với hoạt

động đào tạo. Kết quả điểm bình quân cho từng thành phần được thể hiện thông qua bảng dưới đây:

Bảng 3.2: Tính điểm bình quân về vai trò của các thành phần làm trọng số

Thành phần Điểm bình quân (Dt)

I. Chương trình và tổ chức đào tạo 2.5

II. Hoạt động giảng dạy của giảng viên 2.98

III. Cơ sở vật chất và dịch vụ hỗ trợ 2.69

Sau khi có số liệu ở bảng tổng hợp 3.1 và bảng tổng hợp 3.2 ta tiến hành tính chỉ số riêng biệt theo từng chỉ tiêu, theo từng thành phần và tổng hợp chung về sự hài lòng của người học về hoạt động đào tạo đại học chính quy tại trường Đại học Thương mại.

3.3. Tính toán chỉ số hài lòng của người học với hoạt động đào tạo tại trường Đại học Thương mại. học Thương mại.

3.2.1. Tính các chỉ số riêng biệt

Để tính các chỉ số riêng biệt của từng chỉ tiêu, nhóm nghiên cứu sử dụng công thức 2.1b (Ij =x̅i

n ). Kết quả tính chỉ số riêng biệt được thể hiện thông qua bảng dưới đây:

Bảng 3.3: Tính chỉ số riêng biệt về mức độ hài lòng của người học đối với hoạt động đào tạo của người học

Nội dung và chỉ tiêu Chỉ số riêng biệt

Số lần %

I. Chương trình và tổ chức đào tạo

1. Chương trình đào tạo có mục tiêu đầu ra rõ ràng cho

toàn bộ chương trình và từng học phần. 0.7938 79,38

2. Chương trình đào tạo có sự điều chỉnh và cập nhật phù

hợp với nhu cầu xã hội. 0.753 75,3

3. Nội dung chương trình thể hiện sự cân đối giữa kỹ

năng và kiến thức 0.7888 78,88

4. Trang bị đầy đủ các kỹ năng mềm cho sinh viên 0.7086 70,86 5. Chương trình đào tạo được thực hiện đúng theo kế

6. Các hình thức thi, kiểm tra đánh giá bám sát với nội

dung và mục tiêu của học phần 0.8302 83,02

7. Công tác tổ chức thi nghiêm túc chặt chẽ 0.842 84,2

II. Hoạt động giảng dạy của giảng viên

1. Giảng viên có kiến thức chuyên môn tốt 0.8176 81,76

2. Giảng viên có tác phong giảng dạy khoa học 0.817 81,7 3. Giảng viên có phương pháp giảng dạy hiệu quả 0.7564 75,64 4. Giảng viên đảm bảo thời gian lên lớp và dạy đúng theo

đề cương học phần 0.9124 91,24

5. Nội dung bài giảng của giảng viên được cập nhật

thường xuyên và liên hệ thực tiễn 0.7862 78,62

6. Giảng viên tôn trọng ý kiến sinh viên và sẳn sàng giải

đáp các thắc mắc về nội dung học phần với sinh viên 0.9098 90,98 7. Giảng viên đánh giá kết quả học tập công bằng, hợp lý 0.793 79,3 8. Giảng viên sử dụng hiệu quả thời gian lên lớp 0.8078 80,78

III. Cơ sở vật chất và dịch vụ hỗ trợ

1. Giảng đường được trang bị các thiết bị đầy đủ, chất

lượng tốt 0.8562 85,62

2. Giảng đường phù hợp với nhiều quy mô lớp học 0.8376 83,76 3. Phòng học đa chức năng có đảm bảo nhu cầu nghiên

cứu và học tập của người học 0.7588 75,88

4. Thư viên có nguồn tài liệu phong phú đa dạng 0.7726 77,26 5. Thư viện đảm bảo đủ chổ ngồi tốt cho sinh viên học

tập, nghiên cứu 0.7702 77,02

6. Sân bãi tập thể thao đáp ứng nhu cầu rèn luyện thể lực

của sinh viên 0.7298 72,98

hồi thông tin từ người học

8. Sinh viên luôn được sự hỗ trợ kịp thời và hiệu quả từ

cố vấn học tập 0.8476 84,76

9. Cán bộ phòng ban có trách nhiệm giải quyết các yêu

cầu chính đáng của sinh viên 0.7964 79,64

10. Khi có nhu cầu, sinh viên được cung cấp, hỗ trợ chỗ

thực tập từ Khoa và Nhà trường 0.8156 81,56

11. Hỗ trợ tốt cho sinh viên trong việc định hướng nghề

nghiệp 0.8354 83,54

3.2.2. Tính các chỉ số thành phần

Chỉ số thành phần được tính toán dựa trên công thức 2.2 (It = ∑ Ij

m j=1

m ). Kết quả tính chỉ số thành phần được thể hiện thông qua bảng dưới đây:

Bảng 3.4: Tính chỉ số thành phần về mức độ hài lòng của người học đối với hoạt động đào tạo của người học

Thành phần Chỉ số thành phần

Số lần %

1. Chương trình và tổ chức đào tạo 0.7863 78,63

2. Hoạt động giảng dạy của giảng viên 0.825 82,50

3. Cơ sở vật chất và dịch vụ hỗ trợ 0.8046 80,46

3.2.3. Tính chỉ số tổng hợp chung

Chỉ số chung được tính theo công thức:

Ic =∑kt=1ItDt

∑kt=1Dt ; (2.3.b)

Trong đó : It: là chỉ số của thành phần t

Dt: là trọng số (quyền số) của thành phần t t = 1, 2 và 3 chỉ thứ tự các thành phần

Bảng 3.5: Tính chỉ số tổng hợp về mức độ hài lòng của người học đối với hoạt động đào tạo của người học

Thành phần Chỉ số thành phần Trọng số Chỉ số chung 1. Thành phần 1 (t=1): Chương trình và tổ chức đào tạo 0.7863 2.5 0,8064 2. Thành phần 2 (t=2): Hoạt động

giảng dạy của giảng viên 0.825 2.98

3. Thành phần 3 (t=3): Cơ sở vật

chất và Dịch vụ hỗ trợ 0.8046 2.69

Kết quả tính toán ở bảng 3.5, với chỉ số hài lòng tổng hợp chung cho tất cả các chỉ báo đạt mức 80,64% chứng tỏ sinh viên hệ dài hạn chính quy có mức độ hài lòng khá cao đối với đối với hoạt động đào tạo của nhà trường.Nếu xét theo từng thành phần thì hoạt động giảng dạy của giảng viên có chỉ số thành phần cao nhất (82,5%).Với kết quả tính toán ở bảng 3.3 cung cấp thông tin về mức độ hài lòng của người học theo từng chỉ tiêu cụ thể. Đây là những cơ sở quan trọng giúp cho Nhà trường, các khoa chuyên ngành trong việc bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Kết quả của điều tra thực nghiệm củng đã minh chứng các kết quả nghiên cứu của đề tài có khả năng vận dụng tốt cho công tác kiểm định và đánh giá chất lượng đào tạo của nhà trường.

Kết luận chương 3

Trong chương 3, nhóm nghiên cứu đã thực hiên một số nội dung sau:

- Xây dựng phương án điều tra thu thập dữ liệu để tính toán mức độ hài lòng của người học. Làm rõ mục đích,yêu cầu và nội dung của cuộc điều tra,thiết kế mẫu điều tra và tiến hành điều tra thực tế.

- Trên cơ sở dữ liệu thu thập được,tiến hành xử lý, tổng hợp kết quả điều tra,tính toán các chỉ số riêng biệt và chỉ số tổng hợp

- Kết quả của điều tra thử nghiệm cho thấy phương pháp do nhóm nghiên cứu đề xuất đơn giản, thể vận dụng dễ dàng trong thực tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và đào tạo; Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường Đại học – 2008.

2. Đặng Văn Lương - Tăng Văn Khiên: Phương pháp tính chỉ số tổng hợp -Thông tin khoa học thống kê số 4 - 2014

3. Lê Thị Linh Giang - Cấu trúc hài lòng của sinh viên với hoạt động đào tạo Đại học - Luận án Tiến sĩ - Viện quản lý giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội - 2015.

4. Nguyễn Thị Thắm - Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQG TP HCM - 2010.

5. Trần Xuân Kiên: Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường ĐH kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên – 2006.

6.Vũ Thị Quỳnh Nga: Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy - Luận án thạc sĩ quản lý giáo dục, Viện Quản lý giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội – 2008.

7. Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Đổi mới việc quản lý chương trình giáo dục đại học để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, Tạp chí Giáo dục 241- 2010.

8. Lê Văn Huy: Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược kinh doanh - Tạp chí Khoa học và công nghệ số 19- 2007.

9. Trần Hữu Ái: “Kiểm định quan hệ giữa chất lượng đào tạo và sự cảm nhận hài lòng của sinh viên khoa Kinh tế, Trường Đại học Văn Hiến” – 2016.

10. Nguyễn Thị Xuân Hương, Nguyễn Thị Phượng và Vũ Thị Hồng Loan: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trường Đại học Lâm Nghiệp” - 2016

11. Nguyễn Thị Bảo Châu và Thái Thị Bích Châu “Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo của khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ giai đoạn năm 2012-2013”.

12. Lê Đức Tâm & Trần Danh Giang “Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học Xây Dựng miền Trung” – 2013.

13. Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu & Phạm Ngọc Giao “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo ngành du lịch của các trường Đại học ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)” – 2012.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN NGƯỜI HỌC

(Về đánh giá mức độ hài lòng của người học đối với hoạt động đào tạo của trường ĐHTM) Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Thương mại theo hướng đáp ứng tốt nhất nhu cầu người học, nhóm đề tài xin ý kiến đánh giá mức độ hài lòng của người học đối với các nội dung dưới đây. Mong các em trả lời vào bảng hỏi theo 5 mức độ: (1)- Hoàn toàn không đồng ý; (2)-Không đồng ý; (3)-Bình thường; (4)-Đồng ý; (5)-Hoàn toàn đồng ý.

Các em đánh dấu nhân vào ô lựa chọn. Chúng tôi cam kết ý kiến của các em chỉ được tổng hợp để phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Thương mại, tuyệt đối không công bố danh tính cá nhân.

Nội dung 1 2 3 4 5

I. Chương trình và tổ chức đào tạo

1. Chương trình đào tạo có mục tiêu đầu ra rõ ràng cho toàn bộ chương trình và từng học phần.

2. Chương trình đào tạo có sự điều chỉnh và cập nhật phù hợp với nhu cầu xã hội.

3. Nội dung chương trình thể hiện sự cân đối giữa kỹ năng và kiến thức

4. Trang bị đầy đủ các kỹ năng mềm cho sinh viên 

5. Chương trình đào tạo được thực hiện đúng theo kế hoạch đã thông báo cho sinh viên.

6. Các hình thức thi, kiểm tra đánh giá bám sát với nội dung và mục tiêu của học phần

7. Công tác tổ chức thi nghiêm túc chặt chẽ 

II. Hoạt động giảng dạy của giảng viên

1. Giảng viên có kiến thức chuyên môn tốt 

2. Giảng viên có tác phong giảng dạy khoa học 

3. Giảng viên có phương pháp giảng dạy hiệu quả 

4. Giảng viên đảm bảo thời gian lên lớp và dạy đúng theo đề cương học phần

5. Nội dung bài giảng của giảng viên được cập nhật thường xuyên và liên hệ thực tiễn

6. Giảng viên tôn trọng ý kiến sinh viên và sẳn sàng giải đáp các thắc mắc về nội dung học phần với sinh viên

7. Giảng viên đánh giá kết quả học tập công bằng, hợp lý. 

8. Giảng viên sử dụng hiệu quả thời gian lên lớp 

III Cơ sở vật chất và dịch vụ hỗ trợ

2. Giảng đường phù hợp với nhiều quy mô lớp học 

3. Phòng học đa chức năng có đảm bảo nhu cầu nghiên cứu và học tập của người học

4. Thư viên có nguồn tài liệu phong phú đa dạng 

5. Thư viện đảm bảo đủ chổ ngồi tốt cho sinh viên học tập, nghiên cứu

6. Sân bãi tập thể thao đáp ứng nhu cầu rèn luyện thể lực của sinh viên

7. Ban chủ nhiệm khoa có trách nhiêm tiếp nhận và phản hồi thông tin từ người học

8. Sinh viên luôn được sự hỗ trợ kịp thời và hiệu quả từ cố vấn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đo lường sự hài lòng của người học với hoạt động đào tạo đại học chính quy tại trường đại học thương mại (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)