Tính chỉ số tổng hợp chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đo lường sự hài lòng của người học với hoạt động đào tạo đại học chính quy tại trường đại học thương mại (Trang 58 - 81)

6. Kết cấu đề tài

3.2.3. Tính chỉ số tổng hợp chung

Chỉ số chung được tính theo công thức:

Ic =∑kt=1ItDt

∑kt=1Dt ; (2.3.b)

Trong đó : It: là chỉ số của thành phần t

Dt: là trọng số (quyền số) của thành phần t t = 1, 2 và 3 chỉ thứ tự các thành phần

Bảng 3.5: Tính chỉ số tổng hợp về mức độ hài lòng của người học đối với hoạt động đào tạo của người học

Thành phần Chỉ số thành phần Trọng số Chỉ số chung 1. Thành phần 1 (t=1): Chương trình và tổ chức đào tạo 0.7863 2.5 0,8064 2. Thành phần 2 (t=2): Hoạt động

giảng dạy của giảng viên 0.825 2.98

3. Thành phần 3 (t=3): Cơ sở vật

chất và Dịch vụ hỗ trợ 0.8046 2.69

Kết quả tính toán ở bảng 3.5, với chỉ số hài lòng tổng hợp chung cho tất cả các chỉ báo đạt mức 80,64% chứng tỏ sinh viên hệ dài hạn chính quy có mức độ hài lòng khá cao đối với đối với hoạt động đào tạo của nhà trường.Nếu xét theo từng thành phần thì hoạt động giảng dạy của giảng viên có chỉ số thành phần cao nhất (82,5%).Với kết quả tính toán ở bảng 3.3 cung cấp thông tin về mức độ hài lòng của người học theo từng chỉ tiêu cụ thể. Đây là những cơ sở quan trọng giúp cho Nhà trường, các khoa chuyên ngành trong việc bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Kết quả của điều tra thực nghiệm củng đã minh chứng các kết quả nghiên cứu của đề tài có khả năng vận dụng tốt cho công tác kiểm định và đánh giá chất lượng đào tạo của nhà trường.

Kết luận chương 3

Trong chương 3, nhóm nghiên cứu đã thực hiên một số nội dung sau:

- Xây dựng phương án điều tra thu thập dữ liệu để tính toán mức độ hài lòng của người học. Làm rõ mục đích,yêu cầu và nội dung của cuộc điều tra,thiết kế mẫu điều tra và tiến hành điều tra thực tế.

- Trên cơ sở dữ liệu thu thập được,tiến hành xử lý, tổng hợp kết quả điều tra,tính toán các chỉ số riêng biệt và chỉ số tổng hợp

- Kết quả của điều tra thử nghiệm cho thấy phương pháp do nhóm nghiên cứu đề xuất đơn giản, thể vận dụng dễ dàng trong thực tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và đào tạo; Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường Đại học – 2008.

2. Đặng Văn Lương - Tăng Văn Khiên: Phương pháp tính chỉ số tổng hợp -Thông tin khoa học thống kê số 4 - 2014

3. Lê Thị Linh Giang - Cấu trúc hài lòng của sinh viên với hoạt động đào tạo Đại học - Luận án Tiến sĩ - Viện quản lý giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội - 2015.

4. Nguyễn Thị Thắm - Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQG TP HCM - 2010.

5. Trần Xuân Kiên: Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường ĐH kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên – 2006.

6.Vũ Thị Quỳnh Nga: Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy - Luận án thạc sĩ quản lý giáo dục, Viện Quản lý giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội – 2008.

7. Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Đổi mới việc quản lý chương trình giáo dục đại học để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, Tạp chí Giáo dục 241- 2010.

8. Lê Văn Huy: Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược kinh doanh - Tạp chí Khoa học và công nghệ số 19- 2007.

9. Trần Hữu Ái: “Kiểm định quan hệ giữa chất lượng đào tạo và sự cảm nhận hài lòng của sinh viên khoa Kinh tế, Trường Đại học Văn Hiến” – 2016.

10. Nguyễn Thị Xuân Hương, Nguyễn Thị Phượng và Vũ Thị Hồng Loan: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trường Đại học Lâm Nghiệp” - 2016

11. Nguyễn Thị Bảo Châu và Thái Thị Bích Châu “Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo của khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ giai đoạn năm 2012-2013”.

12. Lê Đức Tâm & Trần Danh Giang “Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học Xây Dựng miền Trung” – 2013.

13. Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu & Phạm Ngọc Giao “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo ngành du lịch của các trường Đại học ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)” – 2012.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN NGƯỜI HỌC

(Về đánh giá mức độ hài lòng của người học đối với hoạt động đào tạo của trường ĐHTM) Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Thương mại theo hướng đáp ứng tốt nhất nhu cầu người học, nhóm đề tài xin ý kiến đánh giá mức độ hài lòng của người học đối với các nội dung dưới đây. Mong các em trả lời vào bảng hỏi theo 5 mức độ: (1)- Hoàn toàn không đồng ý; (2)-Không đồng ý; (3)-Bình thường; (4)-Đồng ý; (5)-Hoàn toàn đồng ý.

Các em đánh dấu nhân vào ô lựa chọn. Chúng tôi cam kết ý kiến của các em chỉ được tổng hợp để phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Thương mại, tuyệt đối không công bố danh tính cá nhân.

Nội dung 1 2 3 4 5

I. Chương trình và tổ chức đào tạo

1. Chương trình đào tạo có mục tiêu đầu ra rõ ràng cho toàn bộ chương trình và từng học phần.

2. Chương trình đào tạo có sự điều chỉnh và cập nhật phù hợp với nhu cầu xã hội.

3. Nội dung chương trình thể hiện sự cân đối giữa kỹ năng và kiến thức

4. Trang bị đầy đủ các kỹ năng mềm cho sinh viên 

5. Chương trình đào tạo được thực hiện đúng theo kế hoạch đã thông báo cho sinh viên.

6. Các hình thức thi, kiểm tra đánh giá bám sát với nội dung và mục tiêu của học phần

7. Công tác tổ chức thi nghiêm túc chặt chẽ 

II. Hoạt động giảng dạy của giảng viên

1. Giảng viên có kiến thức chuyên môn tốt 

2. Giảng viên có tác phong giảng dạy khoa học 

3. Giảng viên có phương pháp giảng dạy hiệu quả 

4. Giảng viên đảm bảo thời gian lên lớp và dạy đúng theo đề cương học phần

5. Nội dung bài giảng của giảng viên được cập nhật thường xuyên và liên hệ thực tiễn

6. Giảng viên tôn trọng ý kiến sinh viên và sẳn sàng giải đáp các thắc mắc về nội dung học phần với sinh viên

7. Giảng viên đánh giá kết quả học tập công bằng, hợp lý. 

8. Giảng viên sử dụng hiệu quả thời gian lên lớp 

III Cơ sở vật chất và dịch vụ hỗ trợ

2. Giảng đường phù hợp với nhiều quy mô lớp học 

3. Phòng học đa chức năng có đảm bảo nhu cầu nghiên cứu và học tập của người học

4. Thư viên có nguồn tài liệu phong phú đa dạng 

5. Thư viện đảm bảo đủ chổ ngồi tốt cho sinh viên học tập, nghiên cứu

6. Sân bãi tập thể thao đáp ứng nhu cầu rèn luyện thể lực của sinh viên

7. Ban chủ nhiệm khoa có trách nhiêm tiếp nhận và phản hồi thông tin từ người học

8. Sinh viên luôn được sự hỗ trợ kịp thời và hiệu quả từ cố vấn học tập

9. Cán bộ phòng ban có trách nhiệm giải quyết các yêu cầu chính đáng của sinh viên

10. Khi có nhu cầu, sinh viên được cung cấp, hỗ trợ chỗ thực tập từ Khoa và Nhà trường

11. Hỗ trợ tốt cho sinh viên trong việc định hướng nghề nghiệp 

Ngoài các vấn đề ở trên,mong các em có thể bổ sung thêm những nội dung về hoạt động đào tạo của nhà trường mà các em cho là cần thiết để nhà trường được phục vụ các em tốt nhất.

……… ………

………

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các em

Thông tin cá nhân:

Họ và tên (có thể không ghi)……… Nam  Nữ 

Chuyên ngành đang học……… Là sinh viên năm: ……..

Xếp loại kết quả học tập năm học 2019-2020:

PHỤ LỤC 2 Mức độ đánh giá Thành phần Quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng

1. Chương trình và tổ chức đào tạo ☐ ☐ ☐

2. Hoạt động giảng dạy của giảng viên ☐ ☐ ☐

3. Cơ sở vật chất và dịch vụ hỗ trợ ☐ ☐ ☐

Lưu ý: Mỗi thành phần chỉ chọn 1 trong 3 phương án trả lời nhưng giữa 3

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các em

Thông tin cá nhân:

Họ và tên (có thể không ghi)……… Nam  Nữ  Chuyên ngành đang học……… Là sinh viên năm: …….. Xếp loại kết quả học tập năm học 2019-2020:

PHỤ LỤC 3

STT Giới tính Ngành học Năm Xếp loại A1 A2 A3

1 Nữ Kế toán 3 Giỏi 3 3 3 2 Nữ Kế toán 3 Khá 3 3 3 3 Nữ Kế toán 3 Khá 3 3 3 4 Nữ Kế toán 3 Giỏi 3 3 3 5 Nữ Kế toán 3 Khá 3 3 3 6 Nữ Kế toán 3 Giỏi 3 3 3 7 Nữ Kế toán 3 Giỏi 3 3 3 8 Nữ Kế toán 3 Khá 3 3 3 9 Nữ Kế toán 3 Khá 3 3 3 10 Nữ Kế toán 3 Khá 3 3 3 11 Nữ Mar 3 Giỏi 3 3 2 12 Nữ Mar 3 Giỏi 3 3 2 13 Nữ Mar 3 Khá 3 3 3 14 Nam Mar 3 Khá 3 3 3 15 Nữ Mar 3 Giỏi 3 3 2 16 Nữ Mar 3 Khá 3 3 2 17 Nữ Kế toán 3 Khá 2 3 2 18 Nữ Kế toán 3 Giỏi 2 3 3 19 Nữ Kế toán 3 Giỏi 2 3 3 20 Nữ Kinh tế luật 3 Khá 3 3 2 21 Nữ QTKD 2 Khá 3 3 3 22 Nam QTKD 3 Khá 3 3 3 23 Nữ QTKD 2 Giỏi 3 3 3 24 Nữ QTKD 3 Giỏi 3 3 3 25 Nam QTKD 2 Khá 3 3 3 26 Nam QTKD 2 Khá 3 3 3

27 Nam Kinh tế luật 2 Giỏi 2 3 2

28 Nam QTKD 3 Giỏi 3 3 3 29 Nam QTKD 2 Giỏi 1 3 2 30 Nữ QTKD 3 Giỏi 3 2 1 31 Nam QTKD 2 Khá 1 3 2 32 Nữ QTKD 2 Khá 1 3 2 33 Nữ QTKD 2 Giỏi 3 3 3 34 Nữ QTKD 3 Giỏi 3 3 3 35 Nam QTKD 2 Khá 3 3 3 36 Nữ QTKD 2 Khá 3 3 3 37 Nữ Mar 2 Giỏi 3 3 3 38 Nam QTKD 2 Khá 3 3 3 39 Nam QTKD 2 Khá 2 3 2 40 Nam QTKD 2 Giỏi 3 3 3 41 Nam QTKD 2 Khá 1 3 2 42 Nữ TCNH 2 Khá 3 2 1 43 Nữ TCNH 2 Khá 1 3 2 44 Nữ TCNH 2 Khá 1 3 2

45 Nam TCNH 2 Khá 3 3 3 46 Nam TCNH 2 Khá 3 3 3 47 Nữ TCNH 2 Khá 3 3 3 48 Nữ TCNH 2 Khá 3 3 3 49 Nữ TCNH 2 Khá 3 3 3 50 Nữ Kinh tế luật 2 Khá 3 3 3 51 Nam TCNH 2 Khá 3 3 3 52 Nữ TCNH 2 Khá 3 3 3 53 Nữ Kế toán 3 Giỏi 3 3 3 54 Nữ Kế toán 3 Khá 3 3 3 55 Nữ KSDL 2 Khá 3 3 3 56 Nữ KSDL 3 Khá 3 3 3 57 Nữ KSDL 2 Giỏi 3 3 3 58 Nữ KSDL 3 Giỏi 3 3 3 59 Nữ TCNH 2 Khá 3 3 3 60 Nữ Mar 2 Khá 3 3 3 61 Nam TCNH 2 Khá 3 3 3 62 Nam TCNH 2 Khá 1 3 2 63 Nữ Tiếng anh 2 Khá 1 3 2 64 Nữ Kinh tế luật 2 Khá 1 3 2 65 Nữ Tiếng anh 2 Khá 3 3 3 66 Nữ Kế toán 3 Giỏi 3 3 3 67 Nữ Kế toán 3 Khá 3 3 3 68 Nữ KSDL 2 Khá 3 3 3 69 Nữ Kế toán 3 Khá 3 3 3 70 Nam Kế toán 3 Khá 2 3 3 71 Nữ Kế toán 3 Khá 2 3 3 72 Nữ Kế toán 3 Giỏi 2 3 3 73 Nữ Mar 3 Giỏi 2 3 3 74 Nữ Kế toán 3 Giỏi 1 3 2 75 Nữ Kế toán 3 Khá 1 3 2 76 Nữ KSDL 2 Khá 3 3 3 77 Nữ KSDL 3 Khá 3 3 3 78 Nữ Kế toán 3 Khá 3 3 3 79 Nữ Kế toán 3 Giỏi 3 3 3 80 Nữ Kế toán 3 Giỏi 3 3 3 81 Nữ Kế toán 3 Khá 2 3 3 82 Nữ Kế toán 3 Khá 2 3 3 83 Nữ Kế toán 3 Khá 3 3 3 84 Nữ Kế toán 3 Giỏi 2 3 3 85 Nữ Tiếng anh 2 Khá 2 3 2 86 Nữ Tiếng anh 2 Khá 1 3 2 87 Nữ Tiếng anh 2 Khá 3 3 3 88 Nữ Kế toán 3 Giỏi 3 3 3 89 Nữ Kinh tế luật 3 Khá 3 3 3 90 Nữ KSDL 2 Khá 3 3 3

92 Nữ TCNH 2 Khá 2 3 2

93 Nam Kế toán 3 Giỏi 2 3 2

94 Nữ Kế toán 3 Khá 1 3 2 95 Nam KSDL 2 Khá 1 3 2 96 Nam KSDL 2 Khá 1 3 2 97 Nam QTKD 2 Giỏi 1 3 2 98 Nữ QTKD 2 Giỏi 2 3 3 99 Nữ QTKD 3 Giỏi 2 3 3 100 Nữ Kinh tế luật 2 Khá 2 3 3



đối với hoạt động đào tạo của trường Đại học

TS. Đặng Văn Lương, TS. Nguyễn Thị Thu Hương*

Tóm tắt:

Hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo của một trường Đại học là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các cơ sở đào tạo đó. Vì vậy đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên là hết sức cần thiết của các cơ sở đào tạo. Mỗi cơ sở cũng đang đưa ra các phương pháp, chỉ tiêu khác nhau để đo lường sự hài lòng của sinh viên. Trong nghiên cứu này các tác giả đã đưa ra phương pháp tính chỉ số tổng hợp chung từ 3 chỉ số thành phần với 26 chỉ tiêu cụ thể bằng cách cho điểm đánh giá từ thấp lên cao theo thang đo Likert.

1. Giới thiệu

Ngành giáo dục trở thành một loại dịch vụ và khách hàng là các bậc phụ huynh, học sinh là những người bỏ tiền ra để đầu tư cho tương lai. Song song với việc chuyển từ hoạt động phúc lợi công sang dịch vụ công và tư, thị trường giáo dục dần được hình thành và phát triển. Thực tế cho thấy để thu hút được sinh viên, các trường một mặt cần nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời phải thường xuyên đổi mới chất lượng công tác phục vụ, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng – sinh viên. Nói cách khác xu hướng chung hiện nay, chất lượng đào tạo cần phải có sự kết hợp giữa đảm bảo mục tiêu giáo dục với sự thỏa mãn nhu cầu, sự hài lòng của khách hàng. Yếu tố quan trọng nhất về sự hài lòng của khách hàng trong hoạt động đào tạo là sự hài lòng của người học. Quan điểm tiếp cận mức độ hài lòng của người học trong thời gian gần đây cũng có nhiều thay đổi, bên cạnh cách tiếp cận trên cơ sở đánh giá

* Giảng viên trường Đại học Thương mại Hà Nội

của cán bộ quản lý giáo dục, chuyên gia, các nhà nghiên cứu giáo dục, cần phải có ý kiến phản hồi từ người học về chất lượng của sản phẩm đào tạo. Vấn đề đặt ra là đo lường, tính toán mức độ hài lòng của người học như thế nào để vừa đảm bảo chất lượng thông tin và có tính khả thi trong thực tế. Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, tuy nhiên chưa có công trình nào đề cập cụ thể đến cách tính chỉ số tổng hợp đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo của trường Đại học, mà bài báo dưới đây sẽ đề xuất nội dung cách thức giải quyết.

2. Xác định các thành phần và các chỉ tiêu đo lường mức độ hài lòng của sinh viên

Trên cơ sở tham khảo kết quả nghiên cứu của các công trình đã được công bố và thực hiện điều tra khảo sát thực tế, tác giá nghiên cứu đã lựa chọn 3 nội dung hay còn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đo lường sự hài lòng của người học với hoạt động đào tạo đại học chính quy tại trường đại học thương mại (Trang 58 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)