Nguyên tắc sử dụng BTNT để rèn luyện NLGQVĐ

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần di truyền học – sinh học 12 – THPT (Trang 47 - 48)

4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

3.3.1.Nguyên tắc sử dụng BTNT để rèn luyện NLGQVĐ

3.3. QUY TRÌNH SỬ DỤNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG

3.3.1.Nguyên tắc sử dụng BTNT để rèn luyện NLGQVĐ

Khi sử dụng BTNT với mục đích rèn luyện NLGQVĐ cho HS nên có sự lựa chọn nội dung tiết học phù hợp chứ không nhất thiết trong tất cả các tiết học đều lồng ghép BTNT vào. Khi sử dụng BTNT cần phải lƣu ý những vấn đề sau:

- BTNT phải phù hợp với nội dung kiến thức cần truyền đạt, phù hợp với tâm sinh lý, trình độ nhận thức của HS, với thời lƣợng mỗi tiết học. BTNT phải có ngƣỡng kích thích phù hợp dựa trên những kiến thức chƣa biết và đã biết của HS.

- BTNT phải có tính phổ quát cao, huy động đƣợc nhiều HS tham gia để giải quyết bài toán. Với BTNT dùng để củng cố, hoàn thiện và nâng cao kiến thức thì bên cạnh việc tập dƣợt cách sử dụng những tri thức đã có, GV cần phải chú ý đến tính sáng tạo của ngƣời học, từ đó, GV có thể đánh giá đƣợc giá trị của BTNT trong dạy học kiến thức mới và kịp thời chỉnh sửa cho những lần lên lớp tiếp theo.

- Khi sử dụng BTNT cần lƣu ý các giả thiết đƣợc nêu ra trong bài toán phải bao hàm kiến thức chƣa biết nhƣng đã tồn tại trong SGK. Vì thế, GV phải hƣớng dẫn, dẫn dắt để HS tiếp cận với những giả thiết mới, giúp HS khám phá, phát hiện đƣợc bản chất bên trong của giả thiết rồi từ đó dùng giả thiết để giải quyết những u cầu cịn lại của bài tốn. Để làm đƣợc điều này, GV phải tự xây dựng một hệ thống câu hỏi tự lực hoặc phiếu học tập nhằm định hƣớng quy trình GQVĐ cho HS.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần di truyền học – sinh học 12 – THPT (Trang 47 - 48)