Quy trình sử dụng BTNT để rèn luyện NLGQVĐ

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần di truyền học – sinh học 12 – THPT (Trang 48 - 53)

4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

3.3.2.Quy trình sử dụng BTNT để rèn luyện NLGQVĐ

3.3. QUY TRÌNH SỬ DỤNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG

3.3.2.Quy trình sử dụng BTNT để rèn luyện NLGQVĐ

Qua quá trình nghiên cứu chúng tơi đề xuất quy trình sử dụng BTNT nhằm rèn luyện NLGQVĐ cho HS nhƣ sau:

Hình 3.2. Quy trình sử dụng BTNT nhằm rèn luyện NLGQVĐ

Bƣớc 1. Đặt vấn đề

Bƣớc 2. Giao BTNT đến HS

Bƣớc 3. HS giải BTNT

Bƣớc 4. Thảo luận nhóm để trao đổi cách giải và thống nhất kết quả

Bƣớc 5. Thảo luận tồn lớp để trình bày kết quả và hồn thiện kiến thức

Bƣớc 3A. Tìm hiểu vấn đề Bƣớc 3B. Thiết lập không gian vấn đề Bƣớc 3C. Lập kế hoạch và thực hiện giải pháp Bƣớc 3D. Đánh giá và phản ánh giải pháp

Cụ thể các bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1. Đặt vấn đề

Mục đích của bƣớc đặt vấn đề là giới thiệu để HS xác định đƣợc kiến thức và loại NL mà HS có thể đạt đƣợc sau khi giải quyết xong bài toán đƣợc giao.

Bƣớc 2. GV giao bài tập

- Xác định thời gian giao BTNT cho HS: trƣớc giờ học, trong giờ học, sau khi kết thúc tiết học.

- Xác định hình thức làm bài, có thể là cá nhận độc lập giải quyết, có thể thảo luận nhóm rồi đƣa ý kiến.

- Hƣớng dẫn HS phƣơng pháp GQVĐ bằng các hệ thống câu hỏi gợi mở và yêu cầu HS phải:

+ Đọc kỹ các dữ liệu mà đề bài cho và nhớ yêu cầu mà đề bài đặt ra. + Phân tích các dữ liệu.

+ Xử lý các dữ liệu  tìm mối liên hệ giữa các dữ liệu và nhiệm vụ phải làm, nếu đề bài không cho dữ liệu hoặc dữ liệu khơng đủ thì cần nhớ lại các kiến thức đã học.

+ Kiểm tra câu trả lời có đáp ứng đƣợc câu hỏi đặt ra và câu trả lời có đầy đủ ý khơng.

- Kiểm tra câu trả lời của HS: đối với bài tập cho trƣớc tiết học và sau khi tiết học kết học kết thúc, GV có thể thu vở bài tập của HS để kiểm tra và tuyên dƣơng những em làm tốt ở tiết học sau. Còn đối với các bài đƣợc đƣa ra trong giờ học, có thể gọi một học sinh trả lời, các bạn khác lắng nghe, trao đổi.

Bƣớc 3. HS giải bài tập

Bước 3A. Khám phá phát hiện vấn đề

GV yêu cầu HS viết lại (hoặc cấu trúc lại) giả thiết, kết luận của bài tập. Sau đó, phát biểu lại vấn đề theo một các khác ngắn gọn hơn. Để làm đƣợc điều này, HS cần phải đọc kĩ đề suy nghĩ và viết lại giả thiết, kết luận sau đó phát biểu vấn đề.

Thiết lập đƣợc mối liên hệ giữa giả thuyết với kết luận của bài toán. Cụ thể là, GV yêu cầu HS hãy đƣa ra phƣơng pháp giải bài toán. HS suy nghĩ, tùy theo trình độ HS mà GV có thể có những gợi mở để HS đƣa ra các phƣơng án giải.

Bước 3C. Lập kế hoạch, thực hiện GQVĐ

Lựa chọn phƣơng pháp giải ngắn gọn và hiệu quả nhất. Sau đó, tiến hành suy luận, tính tốn để tìm ra đáp số. Cụ thể là, GV yêu cầu HS tiến hành giải bài toán dựa trên các ý tƣởng ở bƣớc 2.

Bước 3D. Đánh giá phản ánh giải pháp GQVĐ

Kiểm tra tính hiệu quả của việc giải bài tốn. GV u cầu HS kiểm tra lại bài giải hoặc GV ra một bài tập khác tƣơng tự với bài tập này và yêu cầu HS trình bày cách giải quyết. Qua đó, HS tự rút ra bài tập tổng quát và hƣớng giải tổng quát cho bài tập đó.

Bƣớc 4. Thảo luận nhóm để trao đổi và thống nhất ý kiến

Tổ chức thảo luận trong mỗi nhóm để thống nhất cách giải và đáp số bài tập. Bên cạnh đó, cả nhóm phải tự giải quyết thắc mắc của mỗi cá nhân trong từng nhóm hoặc đề xuất những vấn đề chƣa giải quyết đƣợc để toàn lớp cùng giải quyết.

Bƣớc 5. Thảo luận tồn lớp và trình bày kết quả

Tổ chức thảo luận toàn lớp để thống nhất đáp số của mỗi câu cần trả lời của BTNT, giải quyết các thắc mắc của từng nhóm. Việc giải quyết thắc mắc trƣớc tiên phải để cho HS trong lớp cùng nhau giải quyết, lúc này chƣa có sự can thiệp của GV. Cuối cùng GV chỉ giải đáp các thắc mắc mà lớp chƣa giải quyết đƣợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ minh họa

Để tiến hành rèn luyện NLGQVĐ, chúng tôi sử dụng các BTNT đƣợc thiết kế trong phiếu học tập có nội dung cụ thể nhƣ hình ở dƣới. Phiếu học tập trong minh họa dƣới đây đƣợc sử dụng để củng cố nội dung kiến thức bài Quy luật Menden – Quy luật phân li độc lập.

PHIẾU XÁC ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trƣờng: THPT Phan Châu Trinh Lớp:

Ở cà chua, gen R quy định màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với r quy định màu quả vàng. Gen S kiểm soát sự tổng hợp chất diệp lục làm cho lá có màu xanh là trội hoàn toàn so với gen s làm mất khả năng kiển soát chất diệp lục khiến cho lá có màu vàng lƣu huỳnh. Những cây cà chua có lá màu vàng lƣu huỳnh đều chết ở giai đoạn mầm. Tất cả các cặp gen này nằm trên các cặp NST tƣơng đồng khác nhau. Ngƣời ta tiến hành phép lai nhƣ sau:

P: quả đỏ, lá xanh x quả đỏ, lá xanh F1: 312 quả đỏ, lá xanh : 104 quả vàng, lá xanh Giải thích kết quả và viết tất cả các sơ đồ lai có thể có.

- Tóm tắt bài tốn: ____________________________________________________ - Từ giả thuyết đề cho có thể suy ra đƣợc điều gì : ___________________________ - Quy trình giải bài tốn: _______________________________________________ - Bài giải: ___________________________________________________________ - Kiểm tra kết quả: ___________________________________________________ - Xây dựng bài tốn tổng qt: __________________________________________

Hình 3.3. Phiếu xác định và giải quyết vấn đề

Bƣớc 1. Đặt vấn đề

Giới thiệu BTNT cho HS. Xác định cho HS những kiến thức và năng lực cần đạt đƣợc sau khi giải bài toán này:

- Phân tích đƣợc kết quả bài tốn. Từ đó xác định quy luật di truyền. - Biện luận để giải thích kết quả bài tốn.

- Rèn luyện NLGQVĐ, NL tính tốn.

Bƣớc 2. Giao bài tập cho HS

- Giao bài tập trong phần củng cố và yêu cầu HS làm việc độc lập trên phiếu xác định và GQVĐ.

- Hƣớng dẫn HS cách GQVĐ bằng cách đƣa ra các câu hỏi gợi ý để HS trả lời đúng các yêu cầu:

+ Giả thiết, kết luật của bài tốn là gì?

+ Những cây cà chua có lá màu vàng lƣu huỳnh đều chết ở giai đoạn mầm cho ta biết điều gì?

+ Dựa vào tỉ lệ kiểu hình hãy xác bài tốn tuân theo quy luật di truyền nào? + P: quả đỏ, lá xanh x quả đỏ lá xanh cho ra F1 xấp xỉ 3 quả đỏ, lá xanh : 1 quả vàng lá xanh thì P có mấy trƣờng hợp?

Bƣớc 3: HS giải bài tập

GV yêu cầu HS hồn thành các u cầu trong bài tốn bằng ngôn ngữ khoa học, ngắn gọn và dễ hiểu.

Bước 3A. Khám phá và phát hiện vấn đề: HS phải viết lại đƣợc giả thiết, kết

luận bài tốn bằng ngơn ngữ khoa học, ngắn gọn dễ hiểu.

Bước 3B. Thiết lập không gian GQVĐ: HS sử dụng giả thiết đề cho để suy ra

bài toán tuân theo quy luật di truyền nào và kiểu gen của thế hệ P nhƣ thể nào để cho ra F1 nhƣ trên.

Bước 3C. Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch GQVĐ: Lập đƣợc quy trình

giải bài toán và tiến hành giải bài toán.

Bước 3D. Đánh giá và phản ánh giải pháp GQVĐ: Kiểm tra lại kết quả bài

tốn xem có đúng với u cầu đề cho hay khơng. Từ đó hình thành cách giải tổng quá cho những bài toán tƣơng tự.

Bƣớc 4. Thảo luận nhóm để trao đổi và thống nhất ý kiến

Tổ chức thảo luận trong mỗi nhóm để thống nhất cách giải và đáp số bài tập. Bên cạnh đó, cả nhóm phải tự giải quyết thắc mắc của mỗi cá nhân trong từng nhóm hoặc đề xuất những vấn đề chƣa giải quyết đƣợc để toàn lớp cùng giải quyết. Ví dụ: loại trừ kết quả xuất hiện trong phép lai để đảm bảo tỉ lệ ở F1 xấp xỉ 3 quả đỏ, lá xanh : 1 quả,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 5. Thảo luận tồn lớp và trình bày kết quả

Tổ chức thảo luận toàn lớp để thống nhất đáp số của mỗi câu cần trả lời của BTNT, giải quyết các thắc mắc của từng nhóm. Việc giải quyết thắc mắc trƣớc tiên phải để cho HS trong lớp cùng nhau giải quyết, lúc này chƣa có sự can thiệp của GV. Cuối cùng GV chỉ giải đáp các thắc mắc mà lớp chƣa giải quyết đƣợc.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần di truyền học – sinh học 12 – THPT (Trang 48 - 53)