Kết quả thực nghiệ m

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng Ebook hỗ trợ hoạt động tự học trong dạy học vật lý ở trường phổ thông phần dòng điện xoay chiều - vật lý 12 (Trang 80 - 106)

3.5.1. Phân tích kết qu thc nghim

Để có căn cứ đánh giá, chúng tôi đã soạn thảo và tổ chức đồng loạt cho HS của cả hai lơp TN và ĐC làm bài kiểm tra viết tại cùng một thời điểm với thời gian 60 phút sau khi kết thúc chương: " Dòng điện xoay chiều" Vật lí 12. Nội dung bài kiểm tra bao gồm một số kiến thức cơ bản mà học sinh phải nắm vững và phải vận dụng được các kiến thức cơ bản đó trong việc giải bài tập định tính và định lượng, cũng có tác dụng giúp chúng tôi một lần nữa thẩm định lại những khó khăn, sai lầm của học sinh mà chúng tôi tìm hiểu trước đó. Đồng thời qua đó làm căn cứ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, tư duy vật lý và tính sáng tạo của học sinh (Đề và đáp án

bài kiểm tra được trình bày ở phụ lục ).

*Phân tích s liu

Sau khi tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra viết chúng tôi tiến hành chấm bài và xử lí kết quả thu được theo các phương pháp thống kê toán học ; tính các tham số đặc trưng , S2, S, V, vẽ đồ thị phân bố tần suất và tần suất tích lũy hội tụ

lùi.

+ Bảng thống kê số điểm

+ Bảng thống kê số % học sinh đạt từ điểm Xi trở xuống. + Vẽ đường cong tần suất luỹ tích

- Điểm trung bình - X = n 1 i X i n å . - Phương sai: n 1 2 ) x i x ( * if 2 S - - =å - Độ lệch chuẩn : S = S2.

Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của số

liệu quanh giá trị trung bình cộng. S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng phân tán ít. - Hệ số biến thiên: V =

X

S . 100%

- Tần suất: và tần suất lũy tích hội tụ lùi:

* Thng kê kết qu bài kim tra cui chương “ Dòng điện xoay chiu”- Vt lí 12.

Bng 3.8. Bảng thông kê điểm s bài km tra 60 phút.

Lớp 12A3 – Trường THPT Thành Đông – Lớp đối chứng; Lớp 12A1 – Trường THPT Thành Đông– Lớp thực nghiệm;

Điểm số HS đạt được xi Tng só HS Sĩ s0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TB Lóp TN 40 0 0 0 0 0 6 8 10 9 5 2 7.1 Lớp ĐC 40 0 0 0 2 4 8 9 7 8 2 0 6.2 Bng 3.9. X lý kết quả để tính tham sLp TN Lớp ĐC xi fi (xi- ) (xi- )2 fi (xi- )2 xi fi (xi- ) (xi- )2 fi (xi- )2 0 0 0 0 1 0 1 0

2 0 2 0 3 0 3 2 -3.2 10.24 20.48 4 0 4 4 -2.2 4.84 19.36 5 6 -2.1 4.41 26.46 5 8 -1.2 1.44 11.52 6 8 -1.1 1.21 9.68 6 9 -0.2 0.04 0.36 7 10 -0.1 0.01 0.1 7 7 0.8 0.64 4.48 8 9 0.9 0.81 7.29 8 8 1.8 3.24 25.92 9 5 1.9 3.61 18.05 9 2 2.8 7.84 15.68 10 2 2.9 8.41 16.82 10 0 3.8 14.44 0 Bng 3.10. Các tham số đặc trưng , S2, S, V S2 S V Lp TN 7.1 1.96 1.4 19.7 Lớp ĐC 6.2 2.44 1.6 25.8 Bng 3.11. Phân b tn sut và tn sut tích lũy lùi Lp TN Lớp ĐC Điểm Xi Tn s fiN Tn số ωN(i)% = fiN/NN Tn sut lũy tích ωN()% Tn sfiC Tn số ωC(i)% = fiC/NC Tn sut lũy tích ωC()% 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 2 5 5 4 0 0 0 4 10 15 5 6 15 15 8 20 35 6 8 20 35 9 22.5 57.5 7 10 25 60 7 17.5 75

8 9 22.5 82.5 8 20 95

9 5 12.5 95 2 5 100

10 2 5 100 0 0 100

40

100 40 100

Từ số liệu bảng 3.11 ta vẽ được đường phân bố tần số như sau:

Hình 3.4: Đồ thị đương phân b tn s.

Từ số liệu bảng 3.11 ta vẽ đươc đường phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi của lớp TN và ĐC:

Hình 3.5: Đồ thị đường phân b tn sut tích lũy hi t lùi.

3.5.2. Đánh giá kết qu thc nghim

- Điểm trung bình của lớp TN(7,1) cao hơn lớp ĐC (6,2).

- Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TN (19,7%) nhỏ hơn lớp ĐC (25,8%) ngĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình lớp TN là nhỏ hơn lớp ĐC.

- Đường tần suất tích lũy hội tụ lùi lớp TN nằm bên phải và ở phía dưới đường tần suất tích lũy hội tụ lùi lớp ĐC, chứng tỏ kết quả học tập của HS lớp TN tốt hơn so với lớp ĐC. Tuy nhiên kết quả trên có thể do ngẫu nhiên mà có. Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, chúng ta cần kiểm định giả thuyết thống kê.

3.5.3. Kiểm định gi thuyết thng kê

Với điểm trung bình như trên ta vẫn chưa thể kết luận là kết quả học tập lớp TN cao hơn lớp ĐC. Dể có thể đưa ra kết luận có ý nghĩa thống kê, chúng tôi tiến hành kiểm tra giả thuyết thống kê.

· Trước hết kiểm tra sự khác nhau ciuwax các phương sai: với .

- Giả thiết H0: Sự khác nhau giữa hai phương sai mẫu không có ý nghĩa.

- Giả thuyết H1: Sự khác nhau giữa hai phương sai mẫu có ý nghĩa.

- Đại lượng kiểm định: F= .

- Tra giá trị F từ bảng phân phối F, ứng với mức và các bậc

Vì F<F nên ta chấp nhận giả thuyết H0: Sự khác nhau giữa các phương sai

không có ý nghĩ, tức là phương sai mà hai mẫu xuất phát là bằng nhau:

· Tiếp theo ta kiểm định sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình - Giả thiết H0: Sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình lớp TN

và Đc là không có ý nghĩa.

- Giả thiết H1: Điểm trung bình của HS lớp TN cao hơn điểm trung bình của HS lớp ĐC là có ý nghĩa .

- Tính các đại lượng kiểm định t theo các thức sau:

t= với S=

- So sánh t với t được tra trong bảng Student ứng với mức ý

nghĩa và

bậc tự do f=NTN+NĐC-2 để rút ra kết luận:

+ Nếu t tthì sự khác nhau giữa là có ý nghĩa.

+ Nếu t < t thì sự khác nhau giữa là không có ý nghĩa.

nên S=1.48, t=2.70

Tra bảng Student với ý nghĩa =0.05 với bậc tự do f

= t=1.96

Vì t > t nên giả thuyết H0 bị bác bỏ. Do đó: sự khác nhau giữa

là có ý nghĩa với độ tin cậy 95%.

Vậy, qua kết quả phân tích định lượng ta có thể rút ra kết luận: kết quả học tập của HS lớp TN tốt hơn lớp ĐC đó là kết của của việc sử dụng E- Book chương “ Chương dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 đã mang lại.

Kết lun chương 3

Sau khi xây dựng Ebookchương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính dúng dắn của giả thuyết khoa học, đánh giá được tính khả thi, hiệu quả thông qua việc sử dụng Ebookchương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12trong hoạt động tự học của HS.Từ kết quả thực nghiệm ta có thể khảng định giả thuyết khoa học của luận văn là hoàn toàn đúng

dắn, phát triển được khả năng tự học của HS và đem lại những hiệu quả nhất định trong dạy học.

Dựa vào kết quả thực nghiệm, phân tích, so sánh ta có thể rút ra một số kết luận như sau:

· Định tính: Nhìn chung học sinh có hứng thú với phương pháp học tập mới và có ý thức tự giác hơn trong học tập.

· Định lượng:

- Khảo sát đồ thị các đường tần suất lũy tích thấy rằng phần lớn đường thực nghiệm lệch phải. Điều đó chứng tỏ, với sự hỗ trợ của Ebookchương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 đa số học sinh đã tích cực và chủ động giải quyết vấn đề nhận thức, xây dựng kiến thức mới và nắm chắc kiến thức hơn.

- Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi cũng nhận thấy rằng, bên cạnh sự hỗ trợ của Ebookthì giáo viên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức và định hướng các hoạt động nhận thức của học sinh. GV cần khuyến khích và định hướng hoạt động nhận thức của học sinh thông qua các câu hỏi thảo luận. Các câu hỏi mà giáo viên đưa ra cần :

+ Được diễn đạt chính xác cả về nội dung và ngữ pháp. + Phải diễn đạt chính xác điều cần hỏi ( câu hỏi mục tiêu). + Định hướng hành động nhận thức của học sinh.

+ Phải vừa sức đối với học sinh.

Với kết quả đạt được, có thể kết luận rằng việc tổ chức dạy học với sự hỗ trợ của Ebook đx tạo điều kiện cho GV có nhiều thời gian và điều kiện thuận lợi để hướng dẫn hoạt động tự học cho HS, góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Vật lí ở trường THPT.

KT LUN VÀ KHUYN NGH

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã thực hiện được một số kết quả như sau:

1. Kết lun

Luận văn đã hoàn thành được mục đích và nhiệm vụ đề ra:

Ø Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.

Ø Nghiên cứu sử dụng các phần mềm Flip PDF Professional để sử dụng thiết kếEbook.

Ø Thiết kế Ebookchương “ Dòng điện xoay chiều”- vật lí 12 nhằm hỗ trợ hoạt động tự học của HS.

E- Book gồm 7 bài, mỗi bài đều hướng dẫn HS học theo từng hoạt động: + Hoạt động khởi động. + Hoạt động hình thành kiến thức mới. + Hoạt động củng cố. + Hoạt động ứng dụng. + Hoạt động thực hành. + Hoạt động bổ sung.

Ø Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của E- Book đa thiết kế. Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở trường THPT Thành Đông ở tỉnh Hải Dương kết hợp với điều tra bằng phiếu hỏi với 15 GV và 80 HS . Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi nhận thấy rằng :

- Việc sử dụng Ebook chương “ dòng điện xoay chiều”- vật lí 12 vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí, góp phần đổi mới phương pháp dạy học.

- GV có thể sử dụng tư liệu trong Ebook: video, hình ảnh… để đưa vào bài giảng để làm cho bài giảng của mình phong phú hơn.

- HS có thể tự học tập theo mô hình học tập qua trải nghiệm và trục quan thông qua tát cả các kênh nghe nhìn…và rèn luyện các kĩ năng thông qua hệ thống bài tập TNKQ và bài tập tự luận phong phú và tự kiểm tra thông qua hệ thống các bài kiểm tra.

2. Hướng phát trin của đề tài.

- Trong thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục chỉnh sửa và hoàn thiện E- Book chương “Dòng điện xoay chiều”- vật lí 12, có giao diện đẹp, bổ sung thêm mục “giải trí” cho HS thư giãn và nâng cao hiệu quả học tập hơn.

- Phát triển Ebook chương “ dòng điện xoay chiều”- vật lí 12 thành web động có thể kết hợp truy cập cùng với kho tài liệu về thí nghiệm vật lí, các mô phỏng, video, hình ảnh và các BGĐT, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm luyện thi…

3. Mt số đề sut

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi có một số đề suất như sau :

- Việc nghiên cứu và ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy, đặc biệt là thiết kế ra các sản phẩm hoàn chỉnh có thể ứng dụng vào thực tế thì rất tốn kém và mất nhiều công sức và thời gian. Vì vậy cần có sự đầu tư từ CSVC, từ khâu thiết kế đến khâu áp dụng vào thực tế. Cần tạo điều kiện để Gv có thể nâng cao trình độ tin học và nâng cấp CSVC của các trường để có thể áp dụng đồng loạt.

- Cần thiết kếEbook cho nhiều chương, nhiều khối lớp

- cần tổ chức nhiều cuộc thi thiết kế ý tưởng tổ chức dạy học, phần mềm dạy học, Ebooksử dụng trong quá trình dạy học nhằm kích thích tính tự giác của HS và góp phần đổi mới phương pháp dạy học.

TÀI LIU THAM KHO

1. Bài ging. Phm Kim Chung. Bài ging Phương tin và công ngh dy hc và nghiên cu Vt lý.2. B Giáo dục và Đào tạo (2008).Tài liu tp hun “Dy hc và kiểm tra , đánh giá kết qu hc tập theo định hướng phát triển năng lực hc sinh” môn vật lí cấp THPT.

3. Bùi Quang Hân (1997),Gii Toán Vt lí lp 12, NXB Giáo Dục, HN.

4. Đoàn Thu Huyền, Thiết kế sách điện t (E-Book) chương “Dao động cơ” – Vt lí 12 nâng cao. Luận văn Thạc sĩ khoa hc giáo dc, Đại học sư phạm Hà Nội, hà Nội.

5. Dương Hương Ly, Thiết kế Ebook h tr dy hc chương “ Dòng điện trong các môi trường” – Vt lí 11 THPT nâng cao theo hướng tích cc hóa hoạt động nhn thc ca hc sinh. Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội, hà Nội.

6. Lawrence T. Escalada, Robert Grabhorn, and Dean A. Zollman (1996),

Applications of Interactive Digital Video in a Physics Classroom,Journal of

Educational Multimedia and Hypermedia, 5(1), New York

7. Nguyn Cnh Toàn (ch biên), Nguyn K, Vũ Văn Táo, Bùi Tường

(1997). Quá trình dạy - t hc, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Thâm, Nguyn Ngc Hưng, Phm Xuân Quế (2003).Phương pháp dy hc Vt lí trường ph thông. NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

9.Nguyn K (1994). Thiết kế bài hc theo phương pháp tích cc, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

10. Nguyn Thu Thy (2013),Thiết kế EbookHóa hc 11 nhm h tr t hc cho hc sinh chuyên hóa ( phn hu cơ), Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội, hà Nội.

11. Phm Công Sơn (2003), T hc – bước đường đến thành công, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

bản Giáo dục, Hà Nội.

13. Phm Hu Tòng (2004).Dy hc vt lí trường trung hc phổ thông theo định hướng phát trin hoạt động hc tích cc, t ch, sáng to và tư duy khoa hc, Nxb

Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

14. Phm Th Nụ, Thiết kế sách điện t (E-Book) chương “Động lc hc cht

điểm”- Vt lí 10. Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội, hà Nội.

15. Quc hi (2005), Lut giáo dc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Sách giáo khoa Vt lí 12. NXBGD, Hà Nội.

17. Trn Thanh Hiếu, Thiết kế E-Book chương “ Lượng t ánh sáng” – Vt lí 12.

Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội, hà Nội.

18. Trịnh Văn Biểu (2003), Các phương pháp dy hc hiu qu, Trường ĐHSP TP. HCM.

19. Trịnh Văn Biểu(2004).Các phương pháp dy hc hiu quả. Trường ĐHSP TP HCM. 20. http://vi.wikipedia.org 21. http://thuvien.ucoz.com 22. http://svkqt.net 23. http://luanvan.co/luan-van/de-tai-nghien-cuu-van-de-tu-hoc-50137/ 24. https://tinhte.vn/threads/flip-pdf-professional-chuyen-pdf-thanh-sach-lat-trang- kem-nhac-nen-song-dong.2105510/ 25.https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Michael_S._Hart&action=edit&redlin k=1

PHỤ LỤC Ph lc 1

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIN VI GIÁO VIÊN

Để điều tra tình hình ứng dụng CNTT trong dạy học chung và trong dạy học vật lí nói riêng, nghiên cứu việc tổ chức hoạt động dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12, xin các đồng chí vui lòng trao đổi với chúng tôi một số vấn đề sau:

Họ và tên GV:………..

Trường THPT: ……….

1. Theo đồng chí vic ng dng CNTT trong dy hc nói chung có phi là mt bin pháp nhằm đổi mi PPDH hin nay không?

Có. Không.

2. Theo đồng chí vic ng dng CNTT trong dy hc nói chung và dy hc vt lí nói riêng hin nay là:

Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết

3. Xin vui lòng tự đánh giá trình độ tin hc hin nay của đồng chí

Chưa biết. Tin học cơ sở. Tin học văn phòng

4. Khả năng sử dng mt s phn mm của đồng chí hin nay 4.1. Word

Tốt. Khá.

Trung bình. Dưới trung bình.

4.2. PowerPoint Tốt. Khá. Trung bình. Dưới trung bình. 4.3. Khai thác và s dng Internet Tốt. Khá. Trung bình. Dưới trung bình. 4.4. Mt s phn mm khác. Tên phần mềm:………... Khả năng sử dụng: ………

5. Đồng chí có thường xuyên s dụng CNTT để h tr và nâng cao cht

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng Ebook hỗ trợ hoạt động tự học trong dạy học vật lý ở trường phổ thông phần dòng điện xoay chiều - vật lý 12 (Trang 80 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)