PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG CHUYỂN HÓAVẬT

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” sinh học 11. (Trang 33 - 38)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

3.1. PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG CHUYỂN HÓAVẬT

CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG – SINH HỌC 11

Chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng chương trình Sinh học 11 được chia làm 2 phần gồm 21 bài với thời lượng 24 tiết (lý thuyết 18 tiết, bài tập 2 tiết, thực hành 4 tiết), có nội dung cụ thể như sau:

Bảng 3.1. Nội dung chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11

Ghi chú: *: Chương trình nâng cao

In nghiêng: Chương trình giảm tải

Tên nội

dung Tên bài Số tiết Nôi dung cơ bản

A. Chuyển hóa vật chất năng lượng thực vật Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ 1

- *Đặc điểm của rễ và lông hút thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng. -Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.

- Ảnh hưởng của môi trường lên quá trình hấp thụ nước và ion của rễ cây

Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây

2

-Cấu tạo, thành phần dịch rây và động lực đẩy của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. -Mối liên hệ của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.

Bài 3: thoát

hơi nước 3

- Vai trò của thoát hơi nước.

-Các con đường thoát hơi nước của lá. - *Cơ chế đống mở khí khổng.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở lá.

-Ứng dụng vào thực tiễn cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý cho cây trồng.

Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng Chuyên đề Dinh dưỡng khoáng tiết 4,5,6,7

- Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với cây trồng.

- Phân biệt các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng.

- 2 cơ chế trao đổi chất khoáng.

- *3 con đường hấp thụ nguyên tố khoáng. - Sự hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thược vào đặc điểm của hệ rễ, cấu trúc đất và điều kiện môi trường. - Các nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng.

Bài 5: Dinh dưỡng Nito ở thực vật

- Vai trò của Nito đối với cây trồng. - Quá trình đồng hóa Nito ở thực vật. Bài 6: Dinh

dưỡng Nito ở thực vật (tiếp theo)

-Các nguồn cung cấp Nito tự nhiên cho cây. - Quá trình chuyển hóa Nito trong đất và cố định Nito.

-Vận dụng sử dụng phân bón để làm tăng năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường. Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm về thoát hơi nước và thí nghiệm về

-Chứng minh sự thoát hơi nước diễn ra ở lá. -Chứng minh vai trò của phân bón đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

vai trò của phân bón Bài 8: Quang hợp ở thực vật 8

- Khái niệm và vai trò của quang hợp. - *Đặc điểm cấu tạo hình thái, cấu trúc của lá phù hợp với chức năng quang hợp. Bài 9: Quang hợp ở thực vật nhóm C3, C4 và CAM 9 - Quá trình quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM. Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp 10 - Sự ảnh hưởng của ánh sáng, nồng độ CO2, nước, nguyên tố khoáng đối với quang hợp ở cây trồng.

-Vận dụng trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo. Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng 11

-Chứng minh quang hợp quyết định năng suất cây trồng.

-Ứng dụng tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.

Bài 12: Hô hấp ở thực vật

12

- Khái niệm, phương trình, vai trò của hô hấp ở thực vật.

- Các con đường hô hấp ở thực vật. - Hô hấp sáng.

- Mối liên hệ của quang hợp và hô hấp ở thực vật.

- Mối quan hệ giữa hô hấp ở thực vật và môi trường.

-*Liên hệ bảo vệ nông sản. Bài 13: Thực hành Phát hiện diệp lục và carotenoit 13

-Thực hành thí nghiệm chiết rút diệp lục ở lá cây.

-Thực hành thí nghiệm chiết rút carotenoid ở một sô củ quả có màu sắc.

Bài 14: Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật. 14

-Thí nghiệm chứng minh có hô hấp ở thực vật thông qua sự thải cacbonic và sự hút khí oxi của hạt nảy mầm.

B. Chuyển hóa vật chất năng lượng động vật Bài 15: Tiêu hóa ở động vật 17

- Khái niệm tiêu hóa ở động vật.

- Sự tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, động vật có túi tiêu hóa và động vật có ống tiêu hóa.

-Nhận xét sự tiến hóa của cơ quan tiêu hóa qua các nhóm động vật.

Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)

18 - Đặc điểm của cơ quan tiêu hóa ở động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

Bài 17: Hô hấp ở động vật

19

- Khái niệm hô hấp ở động vật. - Đặc điểm của bề mặt hô hấp. - Các hình thức hô hấp ở động vật.

- Sự đa dạng của cơ quan hô hấp và sự tiến hóa của cơ quan hô hấp với sự tiến hóa của giới động vật.

Bài 18: Tuần hoàn máu

20

- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. - Một số dạng hệ tuần hoàn xuất hiện trong giới động vật

- *sự tiến hóa của hệ tuần hoàn qua từng giai đoạn phát triển của giới động vật. Bài 19:

Tuần hoàn máu (tiếp theo)

21

- Các đặc điểm trong hoạt động của tim và hệ mạch.

-*Cơ chế điều hòa tim mạch. Bài 20:

Cân bằng nội môi

22

- Khái niệm, ý nghĩa và cơ chế duy trì cân bằng nội môi.

- Vai trò của gan, thận và hệ đệm trong cân bằng nội môi. Bài 21: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người 23

-Thực hành đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người: Huyết áp, nhịp tim, nhiệt độ, … -Vận dụng bảo vệ sức khỏe cho chính mình và mọi người xung quanh

Bài tập

Chương 1 24

Chuyển hoát vật chất và năng lượng là quá trình biến đổi vật chất, năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Quá trình này phải đi qua nhiều giai đoạn khác nhau. Nhìn chung, chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11 nghiên cứu sinh vật ở cấp độ cơ thể đa bào được chia làm 2 phần lớn là chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật; Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật bao gồm các kiến thức cấu tạo giải phẫu các cơ quan, hệ cơ quan, cơ chế, quá trình hoạt động phức tạp của chúng.

Trong đó có nhiều kiến thức thực tiễn liên quan mật thiết đến đời sống và sản xuất nông nghiệp mà HS có thể vận dụng.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” sinh học 11. (Trang 33 - 38)