Đánh giá, phân tích biến động và hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Bình từ năm 2000 đến năm

Một phần của tài liệu 26527 (Trang 59 - 71)

- Cơ sở văn hoá, thể thao

4.3.1.Đánh giá, phân tích biến động và hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Bình từ năm 2000 đến năm

Bình từ năm 2000 đến năm 2007

Trên cơ sở phân tích, đánh giá số liệu thống kê đất đai, kiểm kê đất đai từ năm 2000 đến năm 2007, có thể thấy các loại đất chính đều có sự biến động theo chiều hướng tăng. Quá trình tăng giảm các loại đất trong giai đoạn này nhìn nhận một cách tổng quan là phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội theo phương hướng, mục tiêu tổng thể kinh tế – xã hội của huyện đã đề ra.

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2007, tổng diện tích tự nhiên là 10.779,81 ha, bình qn diện tích tự nhiên trên đầu người là 964,7 m2 thuộc diện thấp trong tỉnh. Đến nay, hầu hết diện tích đất tự nhiên đã được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Tồn huyện có 13 đơn vị hành chính cấp xã và một thị trấn, bình qn diện tích một đơn vị cấp xã trong huyện là 769,98 ha, xã Cao Đức có diện tích lớn nhất (1140,2 ha), thị trấn Gia Bình có diện tích nhỏ nhất (454,03 ha). Hiện trạng sử dụng đất được thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2007 và (phụ biểu 07).

Hiện trạng, biến động sử dụng đất từ năm 2000 đến năm 2007 được thể hiện qua (bảng 4.5) và (biểu đồ 4.4a; 4.4b).

1,67%

60,08% 38,25%

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng

1,55%

57,32%41,13% 41,13%

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng

Biểu đồ 4.4b. Cơ cấu sử dụng đất đai năm 2000 của huyện Gia Bình Bảng 4.5. Biến động diện tích các loại đất giai đoạn 2000 - 2007

Chỉ tiêu Diện tích năm 2000 (ha) Diện tích năm 2007 (ha) Biến động tăng(+), giảm(-) (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 10779,81 10779,81 Đất nơng nghiệp 6178,93 6476,40 297,47 4,81

Đất sản xuất nông nghiệp 5722,58 5536,58 -186,00 -3,25

Đất lâm nghiệp 65,70 42,44 -23,26 -35,40

Đất nuôi trồng thuỷ sản 390,65 895,31 504,66 129,18

Đất nông nghiệp khác 2,07 2,07

Đất phi nông nghiệp 4433,56 4123,72 -309,84 -6,99

Đất ở 919,77 1310,85 391,08 42,52

Đất chuyên dùng 1287,66 1761,12 473,46 36,77

Đất tơn giáo, tín ngưỡng 8,92 23,76 14,84 166,37

Đất nghĩa trang, nghĩa địa 98,34 94,34 -4,00 -4,07

Đất sông suối và mặt nước CD 2115,80 930,58 -1185,22 -56,02

Đất phi nông nghiệp khác 3,07 3,07

Đất chưa sử dụng 167,32 179,69 12,37 7,39

Đất bằng chưa sử dụng 141,31 173,87 32,56 23,04

4.3.1.1. Đất nông nghiệp

Trong 7 năm qua diện tích đất nơng nghiệp tăng 297,47 ha, từ 6.178,93 ha năm 2000 lên 6.476,4 ha năm 2007, bình quân mỗi năm tăng trên 40 ha. Diện tích đất nơng nghiệp tăng tập trung ở các xã Xuân Lai, xã Cao Đức và xã Đại Lai, Thái Bảo.

Quỹ đất nơng nghiệp năm 2007 có 6.476,4 ha chiếm 60,08% diện tích tự nhiên, thấp hơn so với mức bình quân chung của tỉnh, so với diện tích đất nơng nghiệp của tỉnh chiếm khoảng 10%. Diện tích giao cho các đối tượng sử dụng là 6.337,13 ha chiếm 97,85% tổng số diện tích, trong đó: hộ gia đình, cá nhân 5.775,57 ha, UBND xã 519,12 ha, tổ chức khác 42,44 ha; diện tích giao đối tượng quản lý 139.27 ha chiếm 2,15% tổng số diện tích:

* Đất sản xuất nơng nghiệp: giảm 186 ha so với năm 2000, trong đó đất trồng cây hàng năm giảm 101,9 ha (chủ yếu là đất trồng cây hàng năm còn lại), đất trồng cây lâu năm giảm 84,1 ha. Mặc dù, diện tích phải chuyển sang các mục đích phi nơng nghiệp và chuyển nội bộ trong đất nông nghiệp sang đất ni trồng thuỷ sản (chủ yếu là diện tích đất trồng lúa thuộc các vùng trũng hiệu quả kinh tế thấp), song với sự cố gắng của ngành nông nghiệp huyện trong việc khai hoang cải tạo đất chưa sử dụng để sử dụng vào mục đích trồng lúa nước cịn lại được 33,3 ha. Trong diện tích đất trồng cây lâu năm giảm hầu hết do chuyển sang đất ở (diện tích đất vườn trên cùng thửa đất ở trong khu dân cư đã được đo đạc, chuyển mục đích sử dụng và cấp GCNQSDĐ) cho các hộ gia đình. Như vậy, từ năm 2000 đến năm 2007 thực chất diện tích đất sản xuất nông nghiệp chỉ giảm 186 ha.

Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đến năm 2007 có 5.536,58 ha chiếm 85,49% diện tích đất nơng nghiệp, trong đó:

- Đất trồng cây hàng năm diện tích 5.488,6 ha chiếm 99,13% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, bao gồm: đất trồng lúa 4.802,17 ha, đất cây hàng năm khác 686,43 ha. Diện tích đã giao hết cho các đối tượng sử dụng, trong

đó diện tích giao hộ gia đình, cá nhân 5.083,96 ha; UBND cấp xã sử dụng 404,94 ha.

- Đất trồng cây lâu năm diện tích 47,98 ha chiếm 0,87% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Phân bố rải rác ở các xã với các cây trồng chính là Nhãn, Vải, Na, Táo, Chuối... được trồng trong các vườn hộ gia đình và trong các mơ hình trang trại lúa - cá - cây ăn quả.

* Đất lâm nghiệp: từ năm 2000 đến năm 2007 giảm 23,26 ha do chuyển sang đất ở nông thôn và đất chuyên dùng tại khu vực dân cư thuộc xã Đông Cứu. Tuy nhiên, diện tích đất lâm nghiệp cũng tăng lên do khai thác, cải tạo đất đồi núi chưa sử dụng đưa vào trồng rừng.

Diện tích đất lâm nghiệp năm 2007 có 42,44 ha chiếm 0,66% diện tích đất nơng nghiệp của huyện và tồn bộ là diện tích đất rừng đặc dụng. Phân bố chủ yếu ở xã Đơng Cứu, thị trấn Gia Bình và đã giao cho tổ chức sử dụng.

* Đất nuôi trồng thuỷ sản: so với năm 2000, đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 622,63 ha, trong đó tăng do chuyển đổi từ đất lúa 319,25 ha, khai thác từ đất mặt nước chuyên dùng 303,38 ha. Cũng trong thời gian này đất nuôi trồng thuỷ sản đã chuyển đổi cho các mục đích phi nơng nghiệp 117,97 ha nên thực chất tăng 504,66 ha.

Diện tích đất ni trồng thuỷ sản năm 2007 có 895,31 ha chiếm 13,82% diện tích đất nơng nghiệp, phân bố hầu hết ở các xã, thị trấn. Diện tích giao đối tượng được sử dụng 756,04 ha trong đó hộ gia đình cá nhân sử dụng 644,26 ha, UBND xã sử dụng 111,78 ha và hiện đang quản lý 139,27 ha.

* Đất nông nghiệp khác: diện tích năm 2007 có 2,07 ha chiếm không đáng kể trong đất nông nghiệp, sử dụng để làm trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung theo hướng cơng nghiệp.

Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp từ năm 2000 đến năm 2007 được thể hiện cụ thể trong (bảng 4.5a).

Bảng 4.5a. Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2000 - 2007 Chỉ tiêu Diện tích năm 2000 (ha) Diện tích năm 2007 (ha) Biến động tăng(+), giảm(-) (ha) Tỷ lệ (%) Đất nông nghiệp 6178,93 6476,40 297,47 4,81 Đất sản xuất nông nghiệp 5722,58 5536,58 -186,00 -3,25

Đất trồng cây hàng năm 5589,99 5488,60 -101,39 -1,81

Đất trồng lúa 4817,66 4802,17 -15,49 -0,32

Đất chuyên trồng lúa nước 4646,55 4597,83 -48,72 -1,05 Đất trồng lúa nước còn lại 171,11 204,34 33,23 19,42 Đất trồng cây hàng năm còn lại 772,33 686,43 -85,90 -11,12

Đất trồng cây lâu năm 132,59 47,98 -84,61 -63,81

Đất lâm nghiệp 65,70 42,44 -23,26 -35,40 Đất rừng sản xuất 65,70 -65,70 -100,00 Đất rừng đặc dụng 42,44 42,44 Đất nuôi trồng thuỷ sản 390,65 895,31 504,66 129,18 Đất nông nghiệp khác 2,07 2,07 Nhận xét về tình hình sử dụng đất nơng nghiệp:

- Đất trồng lúa nước, đất trồng cây hàng năm còn lại hiện chiếm 99,13% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp; như vậy sản xuất ngành trồng trọt của huyện Gia Bình vẫn chủ yếu là cây lúa nước và một số cây rau, màu. Trong những năm qua diện tích lúa 1vụ giảm, diện tích 2, 3 vụ tăng; diện tích các cây cơng nghiệp, rau mầu từng bước mở rộng tạo sản phẩm hàng hoá, tăng hiệu quả kinh tế, tuy mới chiếm 12,5% diện tích đất trồng cây hàng năm.

- Đất nuôi trồng thuỷ sản: nét nổi bật trong khai thác và sử dụng đất nơng nghiệp là huyện đã có chủ trương và tạo mọi điều kiện để chuyển diện tích ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng mơ hình sản xuất trang trại kết hợp giữa nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi và trồng cây ăn quả, phát huy thế mạnh tiềm năng đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

- Trong nông nghiệp, đã coi trọng việc đầu tư, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, đã thực hiện thành cơng chương trình cấp I hóa

giống lúa, sind hố đàn bò, đưa các giống cây trồng, vật ni có giá trị cao vào sản xuất. Đối với sản xuất lúa, đã triển khai phổ biến các biện pháp kỹ thuật thâm canh tiên tiến như: kỹ thuật làm mạ, chống sâu, bệnh, kỹ năng thu hoạch... do đó năng suất lúa tăng nhanh, đến nay Gia Bình là một huyện có năng suất lúa cao và ổn định của tỉnh. Bên cạnh đó, huyện có chủ trương cho phép khai thác hạ độ cao đối với một số diện tích trồng màu bấp bênh tại khu vực ngồi đê để tận dụng sản xuất vật liệu xây dựng sau đó chuyển sang ni trồng thuỷ sản, mặc dù chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng để đánh giá hiệu quả về mọi mặt, lâu dài nhưng cũng đã góp phần tăng hiệu quả sử dụng đất.

- Tập quán khai thác và sử dụng đất trong nông nghiệp vẫn mang nặng của tư duy sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp; chưa tập trung đầu tư để hình thành các vùng sản xuất chun mơn hố cao phù hợp với tiềm năng đất đai. Mặt khác, đất canh tác giao ổn định lâu dài cho các hộ chưa được chuyển đổi hợp lý, còn phân tán và manh mún ảnh hưởng đến đầu tư thâm canh, nhất là trong áp dụng các biện pháp khoa học, công nghệ mới. Việc canh tác sản xuất nông nghiệp hiện nay phải thâm canh tăng vụ và sử dụng các giống lúa mới cho năng suất cao. Do đó phải sử dụng ngày càng tăng lượng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật, đây là một nguyên nhân tiềm tàng gây ô nhiễm môi trường đất và nước, mất cân bằng sinh thái đồng ruộng. Biện pháp khắc phục là phải chủ động nước tưới, quy hoạch vùng sản xuất, xây dựng mơ hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao như sản xuất rau sạch, hoa nhà lưới, cây cảnh ở những nơi có điều kiện, tăng cường cơng tác khuyến nơng.

Nhìn chung, trong cơ cấu đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (85,49%), quy mô đất sản xuất nông nghiệp phân bố không đều giữa các địa phương. Xã Xn Lai có diện tích lớn nhất 762,73 ha, trị trấn Gia Bình có diện tích nhỏ nhất 253,32 ha, các xã cịn lại có diện tích dao động trong khoảng 450 ha. Đất sản xuất nông nghiệp của huyện ngày càng được khai thác triệt để và có hiệu quả hơn, các cây trồng mang lại giá trị sản phẩm hàng hóa và hiệu quả kinh tế cao như rau hoa cao cấp, song diện tích canh tác

3 vụ cịn ít (khoảng 25%). Thực tế sản xuất những năm gần đây cho thấy việc khai thác và sử dụng đất cây hàng năm đã hợp lý hơn. Diện tích gieo trồng, hệ số sử dụng đất, năng suất sản lượng cây trồng đều tăng khá hơn so với năm 2002, góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao đời sống những hộ làm nông nghiệp. Tuy nhiên, vẫn cịn một số hạn chế như: diện tích ruộng 3 vụ cịn thấp mới chiếm 25% diện tích cây hàng năm, năng suất cây trồng chưa thực sự ổn định, chậm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, độc canh lúa vẫn là chủ yếu. Tình trạng đất canh tác cịn manh mún là phổ biến, khó khăn trong việc đầu tư thâm canh và áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, đây là đặc thù quan trọng chi phối trong quản lý và sử dụng đất canh tác của huyện cần phải tính tốn trong tiến trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.

4.3.1.2. Đất phi nơng nghiệp

Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2007 có 4.150,72 ha chiếm 38,5% diện tích tự nhiên cao hơn mức bình qn chung của tỉnh. Diện tích đã giao cho đối tượng sử dụng là 1.521,55 ha chiếm 36,66% tổng số diện tích đất phi nơng nghiệp, trong đó: hộ gia đình sử dụng 1.317,67 ha, UBND cấp xã sử dụng 118,5 ha, tổ chức kinh tế 14,91 ha, cơ quan đơn vị của nhà nước 11,52 ha, tổ chức khác 44,82 ha, cộng đồng dân cư 14,13 ha; diện tích đất phi nơng nghiệp giao cho các đối tượng quản lý sử dụng 2.629,17 ha chiếm 63,34% tổng số diện tích đất phi nơng nghiệp. Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện Gia Bình như sau:

Hiện trạng, biến động sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện Gia bình từ năm 2000 đến năm 2007 được thể hiện cụ thể qua (bảng 4.5b).

* Đất ở: diện tích đất ở năm 2007 là 1.310,85 ha, tăng 391,08 ha so với năm 2000, trong đó đất ở nơng thơn tăng 311,54 ha và đất ở đơ thị tăng 79,54 ha. Diện tích đất ở nông thôn tăng chủ yếu do đã được xác định lại để cấp GCNQSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân. Mặt khác, diện tích tăng thêm do quy hoạch giãn dân, đất dân cư dịch vụ do bị thu hồi đất nông nghiệp, đấu giá quyền sử dụng đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng. Đối với đất ở đơ thị, diện

tích tăng bao gồm do chuyển đất ở nơng thơn tại các thơn Hương Vinh, Đơng Bình khi thành lập thị trấn Gia Bình và do quy hoạch đất ở tại trung tâm huyện cho cán bộ công nhân viên làm việc trong các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn; quy hoạch khu đơ thị mới Nam thị trấn Gia Bình. Diện tích đất ở phân bố khơng đồng đều, xã Xn Lai có diện tích đất ở lớn nhất 117,44 ha, xã Thái Bảo có diện tích đất ở nhỏ nhất 59,23 ha.

* Đất chuyên dùng: diện tích đất chuyên dùng năm 2007 là 1.761,12 ha, tăng 473,46 ha so với năm 2000, tăng chủ yếu do đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các cơng trình, trụ sở cơ quan của huyện. Trong diện tích đất chun dùng, thì diện tích đất tăng chủ yếu là đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và đất giao thơng. Sở dĩ có sự chênh lệch giữa số liệu kiểm kê với số liệu giao thuê đất là do công tác kiểm kê đã tách một số loại đất như mặt nước chuyên dùng trước đây được thống kê trong đất thuỷ lợi thì nay được thống kê trong đất sông suối và mặt nước chuyên dùng, hoặc đất nghĩa trang nghĩa địa trước đây thống kê cả đất nông nghiệp trong khu vực nghĩa địa thì nay đã tách riêng nên đất nghĩa địa năm 2007 giảm 4 ha và đất sông suối mặt nước chuyên dùng giảm 1.158,22 ha so với năm 2000.

Diện tích đất chuyên dùng của huyện chiếm 42,43% diện tích đất phi nơng nghiệp, cao hơn mức bình qn chung của tỉnh. So với đất chuyên dùng của tỉnh chiếm khoảng 12%. Diện tích đất chuyên dùng đã giao cho các đối tượng sử dụng là 89,53 ha trong đó: hộ gia đình, cá nhân 3,75 ha, UBND cấp xã sử dụng 24,16 ha, tổ chức kinh tế 14,91 ha, cơ quan đơn vị nhà nước 11,52 ha, tổ chức khác 35,19 ha; cịn lại là diện tích giao cho các đối tượng quản lý 1.671,59 ha. Hiện trạng sử dụng các loại đất chuyên dùng như sau:

- Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp: diện tích 15,93 ha chiếm 0,9% diện tích đất chuyên dùng, diện tích tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm huyện.

- Đất an ninh quốc phịng: diện tích 2,2 ha chiếm tỷ lệ nhỏ trong diện tích đất chuyên dùng.

- Đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp: diện tích 285,46 ha chiếm 16,21% diện tích đất chun dùng, trong đó diện tích đất cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ có 16,17 ha cịn lại là đất sản xuất vật liệu, gốm xứ 269,29 ha, tập

Một phần của tài liệu 26527 (Trang 59 - 71)