Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu 26872 (Trang 76 - 81)

56 19,45 Trước những hành

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm của các biện pháp giáo dục văn hoá ứng xử cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc mà đề tài đề xuất được thể hiện trên 2 bảng số liệu 3.1 và 3.2

Bảng 3.1: Đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc về tính cần thiết của các biện pháp giáo dục văn hoá ứng xử cho sinh viên

TT Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết K 0 cần thiết Điểm TB Xếp thứ bậc 1 Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên vào việc giảng dạy các mơn học có ưu thế

54 6 0 2,90 1

2

Nâng cao nhận thức về văn hóa ứng xử cho sinh viên thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

52 8 0 2,87 2

3

Xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thẩm mỹ, phịng chống các tác động tiêu cực của xã hội

48 12 0 2,80 4

4

Kịp thời uốn nắn lệch lạc, nêu gương sáng, nhân rộng điển hình tiên tiến

50 10 0 2,83 3

5

Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cùng tham gia

44 16 0 2,73 7

6

Tăng cường kiểm tra, đánh giá; khuyến khích sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá; xây dựng và thực hiện quy chế khen thưởng và trách phạt rõ ràng, hợp lý

46 14 0 2,77 5

7

Tăng cường điều kiện cho các hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử

Bảng 3.2: Đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc về tính khả thi của các biện pháp Giáo dục văn hoá ứng xử cho sinh viên

TT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi K0 khả thi Điểm TB Xếp thứ bậc 1

Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên vào việc giảng dạy các mơn học có ưu thế

53 7 0 2,89 1

2

Nâng cao nhận thức về văn hóa ứng xử cho sinh viên thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

48 12 0 2,80 3

3

Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thẩm mỹ, phòng chống các tác động tiêu cực của xã hội

50 10 0 2,83 2

4 Kịp thời uốn nắn lệch lạc, nêu gương

sáng, nhân rộng điển hình tiên tiến 45 15 0 2,75 4 5

Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cùng tham gia

43 17 0 2,71 6

6

Tăng cường kiểm tra, đánh giá; khuyến khích sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá; xây dựng và thực hiện quy chế khen thưởng và trách phạt rõ ràng, hợp lý

44 16 0 2,73 5

7 Tăng cường điều kiện cho các hoạt

động giáo dục văn hóa ứng xử 42 18 0 2,70 7

Qua các số liệu ở bảng 3.1 và bảng 3.2 cho thấy, các biện pháp giáo dục VHƯX cho sinh viên Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc mà chúng tôi xây dựng đáp ứng được yêu cầu về tính cấp thiết và có thể mang lại hiệu quả cao. Theo đánh giá chung của các đối tượng điều tra, điểm trung bình chung của các biện pháp đạt từ 2,73 đến 2,90 đối với tính cấp thiết và từ 2,7 đến 2,89 đối với tính khả thi.

Theo nghiên cứu của chúng tôi, kết quả đánh giá trên là có cơ sở lý luận và thực tiễn. Bởi vì, trong quá trình giáo dục VHƯX cho SV nói riêng và cơng tác giáo

dục phát triển tồn diện nhân cách cho SV nói chung, sự can thiệp để làm thay đổi về chương trình giáo dục và đào tạo (với tính chất chương trình đóng như hiện nay) là một việc làm không dễ thực hiện cả về mặt pháp lý, kế hoạch và quy trình thực hiện. Chính vì lẽ đó mà xét về tính cấp thiết, biện pháp “Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục VHƯX cho SV vào việc giảng dạy các mơn học có ưu thế„ và “Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thẩm mỹ, phịng chống các tác động tiêu cực của xã hội„ là rất có ý nghĩa nhưng về tính hiệu quả thì biện pháp tác động trực tiếp vào SV như nâng cao nhận thức, kịp thời uốn nắn lệch lạc, nêu gương sáng, nhân rộng điển hình tiên tiến và tăng cường kiểm tra, đánh giá vừa có tính cấp thiết, vừa có khả năng mang lại hiệu quả cao hơn.

Bảng 3.3: Tổng hợp đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các

biện pháp đề xuất.

Cần thiết Khả thi Hiệu số

TT Tên biện pháp

X Xi Y Yi d d2

1

Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên vào việc giảng dạy các mơn học có ưu thế

2,90 1 2,89 1 0 0

2

Nâng cao nhận thức về văn hóa ứng xử cho sinh viên thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

2,87 2 2,80 3 -1 1

3

Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thẩm mỹ, phòng chống các tác động tiêu cực của xã hội

2,80 4 2,83 2 2 4

4 Kịp thời uốn nắn lệch lạc, nêu gương

sáng, nhân rộng điển hình tiên tiến 2,83 3 2,75 4 1 1 5 Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và

ngoài nhà trường cùng tham gia 2,73 7 2,71 6 1 1

6

Tăng cường kiểm tra, đánh giá; khuyến khích sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá; xây dựng và thực hiện quy chế khen thưởng và trách phạt rõ ràng, hợp lý

2,75 6 2,73 5 1 1

7 Tăng cường điều kiện cho các hoạt động

Chúng tôi áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman và tính được: R = 0,75

Theo công thức Spaerman R là một số nhỏ hơn 1. Giá trị của R càng gần 1 thì chứng tỏ mối tương quan càng chặt chẽ. Nếu R < 0: tuơng quan nghịch; R > 0: tương quan thuận.

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy hệ số tương quan R = 0,75 thể hiện tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có mối tương quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa có tính khả thi cao. Như vậy, các biện pháp đề xuất của đề tài nghiên cứu có cơ sở để triển khai thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục VHƯX cho SV của nhà trường.

Trong quá trình thực hiện các biện pháp giáo dục VHƯX cho SV Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc gặp những khó khăn nhất định. Vì vậy, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp giáo dục VHƯX cho SV để mang lại hiệu qủa giáo dục cao.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu thực trang về giáo dục VHƯX cho SV Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc, chúng tôi đề xuất 7 biện pháp giáo dục VHƯX cho SV nhằm thực hiện tốt định hướng đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Để đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà đề tài đề xuất, chúng tôi tiến hành khảo nghiệm trên 17 CBQL, 13 chuyên viên phòng ban và 30 GV Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc. Quá trình xây dựng và khảo nghiệm một số biện pháp giáo dục VHƯX cho SV Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc là quá trình nghiên cứu để tìm ra biện pháp giáo dục phù hợp, khả thi, góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục VHƯX cho SV. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các biện pháp giáo dục chúng tôi xây dựng đều nhận được sự góp ý và đánh giá cao của các chủ thể khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi.

Như vậy, các biện pháp giáo dục VHƯX cho SV Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc đề tài đề xuất nếu thực hiện tốt, đồng bộ sẽ giúp SV biết cách giao tiếp ứng xử có văn hóa.

Một phần của tài liệu 26872 (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)