6. Bố cục đề tài
1.3.2. Các phƣơng pháp chiết
* Định nghĩa
Phƣơng pháp chiết là phƣơng pháp chuyển một chất ở trạng thái hòa tan hay huyền phù từ pha lỏng (hoặc pha rắn) này sang pha lỏng khác. Chiết những chất hòa tan trong dung dịch hoặc ở dạng huyền phù gọi là chiết lỏng – lỏng, chiết những chất từ hỗn hợp rắn gọi là chiết chất rắn – lỏng.
a. Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng
Nguyên tắc cơ bản của chiết lỏng – lỏng là sự phân bố của một chất tan vào hai pha lỏng và hai pha lỏng này không hòa tan vào nhau. Hằng số phân bố của một chất tan cho biết khả năng hòa tan của chất này đối với hai pha lỏng tại thời điểm cân bằng, đƣợc biểu diễn bằng hằng số phân bố K :
K = Ca : nồng độ của chất tan trong pha (a) tại giai đoạn cân bằng Cb: nồng độ của chất tan trong pha (b) tại giai đoạn cân bằng
Dung môi chiết phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Dung môi chiết phải hòa tan tốt nhất đƣợc chiết.
- Không hòa lẫn với dung môi cũ, nghĩa là có tỉ khối khác nhiều với dung môi cũ.
- Dung môi này không đƣợc tƣơng tác với chất cần thiết và có nhiệt độ sôi tƣơng đối thấp.
- Ảnh hƣởng của pH - Vai trò của sự tạo phức
- Ảnh hƣởng của sự tạo thành hợp chất ít tan.
b. Kỹ thuật chiết rắn – lỏng
Có thể tiến hành theo các phƣơng pháp: phƣơng pháp chiết nguội và phƣơng pháp chiết nóng.
vào dung môi thích hợp trong thời gian xác định, sau đó gạn hoặc lọc lấy dung dịch rồi cô quay dung môi.
Phƣơng pháp chiết nóng đƣợc tiến hành bằng cách đun hồi lƣu chất rắn với dung môi rồi gạn hoặc lọc lấy dung dịch. Để tăng hiệu qủa chiết và tiết kiệm dung môi, ngƣời ta dùng bộ chiết soxhlet.
Ngoài ra, ngày nay ngƣời ta còn sử dụng những phƣơng pháp chiết hiện đại với sự kết hợp của các thiết bị khác nhƣ: chiết bằng phƣơng pháp CO2 trạng thái siêu tới hạn, phƣơng pháp trích ly có hỗ trợ vi sóng, hỗ trợ sóng siêu âm.