6. Bố cục đề tài
2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
Hình 2.3. Sơ đồ thực nghiệm Rễ thầu dầu Xử lý mẫu Mẫu nguyên liệu Xác định độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng
kim loại AAS Khảo sát các điều
kiện chƣng ninh tối ƣu: nhiệt độ, thời gian, tỉ lệ rắn/lỏng,
số lần chƣng ninh với dung môi
methanol n- hexan chlorofom Etyl axetat methanol Định danh bằng GC-MS
Cao chiết methanol
Etyl axetat
methanol Cao chiết methanol tổng
chlorofom n- hexan Soxhlet song song Soxhlet nối tiếp
Chiết với các dung môi
cho bay hơi dung môi gộp cao
bằng 2 phƣơng pháp hòa tan bằng nƣớc chiết lỏng lỏng lần lƣợt
Cô đuổi bớt dung môi Chƣng ninh bằng dung môi metanol với điều kiện tối ƣu, lọc
* Thuyết minh qui trình chưng ninh
Rễ sau khi đào về đƣợc rửa sạch, băm nhỏ sau đó phơi khô và xay thành bột mịn để tiến hành nghiên cứu. Một phần bột rễ thầu dầu đƣợc dùng để xác định các chỉ số hóa lí nhƣ: độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng hữu cơ, hàm lƣợng kim loại.
Một phần bột rễ thầu dầu đƣợc dùng chƣng ninh với dung môi methanol để khảo sát ảnh hƣởng của các điều kiện đến quá trình chƣng ninh: thời gian, nhiệt độ, tỉ lệ rắn – lỏng, số lần chƣng ninh để quá trình chƣng ninh đạt hiệu quả tối ƣu.
Phần bột còn lại đƣợc dùng để tiến hành nghiên cứu tiếp theo. Sau khi nghiên cứu tìm ra ảnh hƣởng của các điều kiện đến quá trình chƣng ninh thì tiến hành chƣng ninh với dung môi methanol trong các điều kiện thu đƣợc. Dịch sau khi đƣợc chƣng ninh xong đem cô cạn và tiến hành chiết lỏng – lỏng lần lƣợt với các dung môi theo độ phân cực tăng dần.