Biện pháp giảm thiểu bụi và hơi khí độc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường lao động của một số nhà máy luyện kim tại thái nguyên (Trang 67 - 109)

Bên cạnh các giải pháp chung đã được đề cập tới trong phần 3.1, nhằm nâng cao hiệu quả của việc giảm lượng hơi khí độc thoát ra môi trường và để bảo vệ sức khỏe công nhân làm việc trong khu vực sản xuất, tác giả đề xuất một số giải pháp kỹ thuật như sau:

- Sử dụng hộp áp suất âm ngay trên kèo mái trên nóc lò luyện để thu bắt bụi và hơi khí đôc. Xung quanh hộp áp suất âm, tạo 1 màn gió thổi xuống, nhằm tạo ra một chụp hút vô hình bằng khí động học trên nắp lò nhằm hướng dòng khí đi thẳng lên, không tỏa ra xung quanh và không bị ảnh hưởng bởi gió ngang, đồng thời không cản trở đến mọi hoạt động công nghệ bên trên nó. Bụi và hơi khí độc sau khi vào hộp áp suất âm trên mái được hút và đưa vào hệ thống xử lý phía sau.

- Sử dụng hệ thống quạt hút để thu bắt bụi và hơi khí độc ở các thiết bị phát sinh ô nhiễm và ở trong không gian nhà xưởng, sau đó đưa tới thiết bị xử lý bụi và khí ô nhiễm phía sau.

- Sử dụng phương pháp luyện lắng thay thế phương pháp thiêu kết trong luyện kim có sử dụng nguyên liệu có chứa lưu huỳnh, nhằm thải lưu huỳnh ở dạng xỉ rắn, qua đó làm giảm lượng khí thải SO2 vào trong môi trường không khí.

- Tăng cường thực hiện thông gió nhà xưởng bằng quạt hút, chụp hút, hệ thống cửa thoát trên mái để giảm lượng hơi khí độc trong không gian nhà xưởng.

KẾT LUẬN

Qua điều tra và khảo sát cho thấy, hiện trạng môi trường lao động của các nhà máy luyện kim tại Thái Nguyên đang tồn tại những vấn đề chủ yêu sau đây:

1. Hiện trạng môi trường lao động chung của các nhà máy luyện kim tại Thái Nguyên gần như không có cải thiện trong khoảng thời gian 2011-2015. Các thông số môi trường lao động vượt TCVSLĐ ở mức cao và là vấn đề chính của các nhà máy luyện kim tại Thái Nguyên, bao gồm nhiệt độ, tiếng ồn, hơi khí độc (CO, CO2, SO2), bụi toàn phần và bụi hô hấp.

2. Số liệu đo đạc, khảo sát môi trường lao động tại các khu vực sản xuất của một số nhà máy luyện kim tại Thái Nguyên trong 2 năm (2014 – 2015) cho thấy:

- Đối với các nhà máy luyện kim màu:

Khu vực chuẩn bị nguyên liệu: thông số môi trường lao động cần quan tâm chủ yếu là tiếng ồn, bụi toàn phần và bụi hô hấp. Tỷ lệ số mẫu vượt TCVSLĐ lần lượt là 13% tổng số mẫu đo tiếng ồn, 4% tổng số mẫu đo bụi toàn phần và 10% tổng số mẫu đo bụi hô hấp.

Khu vực lò luyện: các thông số có tỷ lệ vượt TCVSLĐ ở mức cao là nhiệt độ, tiếng ồn và hơi khí độc. Tỷ lệ các mẫu vượt TCVSLĐ lần lượt là 5% tổng số mẫu đo nhiệt độ, 6% tổng số mẫu đo tiếng ồn, 11% tổng số mẫu đo hơi khí độc.

Khu vực tạo sản phẩm: thông số có tỷ lệ vượt TCVSLĐ chủ yếu là tiếng ồn và hơi khí độc. Tỷ lệ các mẫu vượt TCVSLĐ là 9% tổng số mẫu đo tiếng ồn và 4% tổng số mẫu đo hơi khí độc.

- Đối với các nhà máy luyện kim đen:

Khu vực chuẩn bị nguyên liệu: các yếu tố môi trường lao động cần quan tâm là nhiệt độ, tiếng ồn, bụi toàn phần và bụi hô hấp. Tỷ lệ các mẫu vượt TCVSLĐ lần lượt với từng yếu tố là 2% tổng số mẫu đo nhiệt độ, 1% tổng số mẫu đo tiếng ồn, 3% tổng số mẫu đo bụi toàn phần và 8% tổng số mẫu đo bụi hô hấp.

Khu vực lò luyện: các yếu tố môi trường lao động có tỷ lệ vượt TCVSLĐ chủ yếu là nhiệt độ, tiếng ồn, hơi khí độc hại, bụi toàn phần và bụi hô hấp. Tỷ lệ vượt TCVSLĐ lần lượt là 19% tổng số mẫu đo nhiệt độ, 6% tổng số mẫu đo tiếng ồn, 5% tổng số mẫu đo hơi khí độc, 8% tổng số mẫu đo bụi toàn phần, 23% tổng mẫu đo bụi hô hấp.

Khu vực tạo sản phẩm: các yếu tố môi trường lao động cần quan tâm là nhiệt độ, tiếng ồn và hơi khí độc. Tỷ lệ các mẫu vượt TCVSLĐ lần lượt là 18% tổng số mẫu đo nhiệt độ, 10% tổng số mẫu đo tiếng ồn và 3% tổng số mẫu đo hơi khí độc.

3. Hiện nay các nhà máy luyện kim tại Thái Nguyên đều đã thực hiện các biện pháp hạn chế phát thải ô nhiễm ra ngoài môi trường và đều có hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra ngoài môi trường. Tuy nhiên những biện pháp đã thực hiện vẫn còn những hạn chế và môi trường lao động chưa được cải thiện nhiều. Luận văn đã đề xuất một số hướng giải pháp mang tính tổng hợp từ các biện pháp sản xuất sạch hơn tới các biện pháp kỹ thuật xử lý ô nhiễm kết hợp với các biện pháp đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho công nhân. Luận văn cũng đã đề xuất các biện pháp giảm thiểu cụ thể với từng yếu tố gây ô nhiễm môi trường lao động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Bùi Quốc Khánh và các cộng sự (2005), điều tra cơ bản về thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe công nhân Đúc, Luyện kim và cơ khí, trung tâm y tế và môi trường lao động – Bộ Công nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. 2. Bùi Quốc Khánh và cộng sự (6/1998), “Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp tại

công ty Diezen Sông Công”, Tập san Y học lao động và Vệ sinh môi trường,

(12), tr. 56 – 61.

3. Bùi Văn Mưu, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Kế Bính, Trương Ngọc Thận (1997), Lý thuyết các quá trình luyện kim – hỏa luyện, tập 1, NXBGD.

4. Bùi Văn Mưu, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Kế Bính, Trương Ngọc Thận (1997), Lý thuyết các quá trình luyện kim – hỏa luyện, tập 2, NXBGD.

5. Chi nhánh công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên - Nhà máy luyện gang (2009), Đề án bảo vệ môi trường nhà máy luyện gang, Thái Nguyên.

6. Chi nhánh công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên - Nhà máy luyện thép Lưu Xá (2010), Đề án bảo vệ môi trường nhà máy luyện thép Lưu Xá, Thái Nguyên. 7. Công ty Cơ khí Hà nội (1999), Báo cáo kết quả quan trắc và phân tích môi

trường vùng quan trắc.

8. Công ty TNHH một thành viên kim loại màu Thái Nguyên (2006), Quy trình thao tác công nghệ điện phân Kẽm, Thái Nguyên.

9. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2015), Niên giảm thống kê tỉnh Thái Nguyên 2014, Thái Nguyên.

10. Đặng Xuân Kết (2001), Bệnh bụi phổi - silic của công nhân tại các lò luyện kim thuộc Công ty Gang thép Thái Nguyên, Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần IV.

11. Đinh Phạm Thái, Nguyễn Kim Thiết (1997), Lý thuyết các quá trình luyện kim – Điện phân, NXBGD.

12. Đỗ Văn Hàm, Nguyễn Ngọc Anh (2007), Sức khỏe nghề nghiệp, Đại học Y khoa Thái Nguyên, NXB Y học, Hà Nội.

13. Lê Trung và cộng sự (2002), Thường quy kỹ thuật Y học lao động - Vệ sinh môi trường – sức khỏe trường học, Viện y học lao động và vệ sinh môi trường, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

14. Lê Xuân Khuông, Trương Ngọc Thận (1997), Lý thuyết các quá trình luyện kim – thủy luyện, NXBGD.

15. Nguyễn Hải Bắc (2010), Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Hiền (2014), “Bước đầu khảo sát lượng mangan trong máu của công nhân luyên phôi thép tại công ty TNHH liên doanh thép Việt Hàn”, Tạp chi hoạt động KHCN an toàn sức khỏe và môi trường lao động, 1, tr 64-68. 17. Nguyễn Thị Toán, và các cộng sự (2002), Điều tra cơ bản về thực trạng sức

khỏe công nhân cơ khí luyện kim, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Y học Lao động và vệ sinh môi trường – Bộ Y tế.

18. Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên (2007), Thuyết minh lưu trình công nghệ nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên, Thái Nguyên.

19. Phan Mạnh Cường (2015), Phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

20. Phùng Văn Hoàn và cộng sự (1992), Những biến đổi sinh lý của công nhân do tác động phối hợp của vi khí hậu nóng với hơi khí độc và bụi trong sản xuất,

Hội nghị Khoa học Y học lao động toàn quốc lần I – 1992.

21. Phùng Viết Ngư (1981), Luyện kẽm, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

22. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên (2009), Đề án quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Thải Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên. 23. Trung tâm y tế môi trường lao động công nghiệp (2013), Báo cáo kết quả đo

kiểm tra môi trường lao động chi nhánh công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên – Nhà máy Luyện Gang, Bộ Công Thương.

24. Trung tâm y tế môi trường lao động công nghiệp (2013), Báo cáo kết quả đo kiểm tra môi trường lao động chi nhánh công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên – Nhà máy Luyện thép Lưu Xá, Bộ Công Thương.

25. Trung tâm y tế môi trường lao động công nghiệp (2013), Báo cáo kết quả đo kiểm tra môi trường lao động chi nhánh công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên – Nhà máy Cán thép Thái Nguyên, Bộ Công Thương.

26. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (11/2014), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Thái Nguyên.

27. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, Thái Nguyên.

28. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, Thái Nguyên.

29. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, Thái Nguyên.

30. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Thái Nguyên.

31. Vi Thị Thu, và các cộng sự (12/2006), Thực trạng môi trường lao động công ty Gang thép Thái Nguyên 5 năm 2002 – 2006, Trung tâm y tế và môi trường lao động, Hà Nội.

II. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh

32. Burns (1962), In the control of noise, National physical laboratory symposium. 33. Department of industrial health Sigapore (1999), Annual report “Nosie -

induced deafness”, Sigapore.

34. Fathi Habashi (1999), Pollution problems in the mineral and metallurgical industries, Metallurgie Extractive Quebec, Canada.

35. Jacqueline (1980), Historical aspects of industrial hygiene - silicosis, AJHA, Journal vol - 41 - NO2.

36. Jean-Pierre Grignet (2011), “Lung siderosis and pneumoconiosis due to hard metal exposure”, Journal of French-Vietnamese Association of Pulmonology, 02(04), pp 55-59.

37. NIOSH (6/1991), Publications on noise and hearing, U.S Department of health and human service, USA.

38. Robert Thayer Sataloff và Joseph Sataloff (1993), Occupational hearing loss, second edition, Marcel DeKker INC, New York.

39. Roger, P; Hamemik and Robert (1988), Noise and hearing impairment, Second edition, USA.

40. Takana, S. Wilds (1998), Prevalence and work - relatedness of self- reported carpal-tunnel syndrome among U.S workers; Analysis of the occupational health supplement date of 1998 national health interview survey, NIOSH, U.S Department of health and human service.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Thiết bị quan trắc phân tích hiện trường.

STT Tên thiết bị Hãng/ nước Hình ảnh

1 Máy đo nhiệt độ và

độ ẩm HANA

2 Máy đo tốc độ gió Testo, Đức

3 Máy đo ánh sáng

HIOKI 3421 - Nhật

4

Máy đo ồn dải tần và mức âm tương

đương 8 tiếng

NL - 31, RION - Nhật Bản

5 Máy đo bụi Cassella - Anh

6 Bộ lấy mẫu bụi hô hấp

Cassella - Anh

7

Máy đo khí độc đa chỉ tiêu (CO, SO2, NO2,CH4,HCl,NH3..)

Microtector II G460 –

Phụ lục 2: Kết quả đo, kiểm tra môi trường lao động trong 2 năm 2014-2015 I- Kết quả đo môi trường lao động nhà máy Cán Lưu Xá.

1. Các yếu tố vi khí hậu: STT Năm 2014 Năm 2015 Vị trí đo Nhiệt độ (0 C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) Nhiệt độ (0 C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) TCVSLĐ 18-32 ≤80 0,2-1,5 18-32 ≤80 0,2-1,5

Vi khí hậu ngoài trời tại thời điểm đo

Thời điểm đo: Mùa thu.

Ngoài trời lúc 9h

Thời điểm đo: Mùa nóng.

Ngoài trời lúc 14h 29,0 59 0,5 29,0 75 0,6

I Phân xưởng cán thép

1 Vị trí công nhân cắt phôi

JK 30,0 60 1,5 29,5 77 1,0 2 Cabin cẩu trục BC 29,5 58 0,6 30,0 75 0,5 3 Vị trí công nhân điều

khiển nạp phôi vào lò 32,0 55 1,5 32,3 78 0,8 4 Vị trí lái máy phôi ra lò 33,0 56 0,6 33,0 73 0,5 5 Công nhân thao tác tại dàn

cán 650 34,0 55 1,5 33,4 72 1,0 6 Vị trí máy cắt 150 tấn 30,5 57 0,5 33,0 74 0,8 7 Giữa khu vực bị kiện 30,2 58 0,8 30,0 72 0,6 8 Giữa dàn cán 350 33,6 55 0,5 33,0 72 0,7 9 Vị trí máy cắt thép thành

phẩm 33,0 54 1,2 32,0 77 1,0 10 Vị trí công nhân bó thép 32,0 56 0,8 31,7 80 0,7

II Phân xưởng cơ điện

1 Giữa khu vực gia công cơ

khí 30,8 57 0,8 30,3 71 0,5 2 Khu vực máy búa 150 kg 31,0 56 0,6 30,0 80 1,0 3 Cabin cẩu trục BC 30,5 58 0,5 30,0 78 0,5 4 Cabin cẩu trục CE 30,6 56 0,4 30,5 77 0,7

2. Các yếu tố vật lý: STT Vị trí đo Năm 2014 Năm 2015 Ánh sáng (Lux) Tiếng ồn (dBA) Ánh sáng (Lux) Tiếng ồn (dBA) TCVSLĐ 100 85 100 85 I Phân xưởng cán thép 1 Khu vực cắt phôi JK 600 80 400 82 2 Cabin cẩu trục BC 250 - 200 - 3 Khu vực vận hành lò 40 tấn - 76 - 80 4 Đầu lò nung 40 tấn 180 82 160 83 5 Cuối lò nung 40 tấn 100 80 100 82 6 Khu vực máy cán 650 100 85 100 87 7 Khu vực máy cắt 350 tấn 120 85 100 85 8 Khu vực máy cán 350 120 88 100 88

9 Đầu khu vực đóng bó thép cây 200 89 150 94

10 Cuối khu vực đóng bó thép cây 200 88 150 86

11 Khu vực chuẩn bị kiện 160 79 130 -

II Phân xưởng cơ điện

1 Khu vực máy búa 150 150 92 140 90

2 Giữa gian cơ khí 220 78 200 82 3 Cabin cẩu trục BC 100 80 100 78 4 Cabin cẩu trục CE 100 - 100 79 5 Khu vực máy tiện trục cán - 83 - - 6 Khu vực máy tiện T630 - 85 - -

III Khu vực văn phòng

1 Sân nhà ăn ca - - - 67 2 Sân văn phòng - - - 64 Tổng số mẫu đo 14 15 14 15 3. Hơi khí độc. STT Vị trí đo Năm 2014 Năm 2015 CO mg/m3 CO2 mg/m3 SO2 mg/m3 CO mg/m3 CO2 mg/m3 SO2 mg/m3 TCVSLĐ 20 900 5,0 20 900 5,0 1 Khu vực nạp phôi lò 60 tấn 1,5 - 0,28 2,5 - 0,3 2 Khu vực cắt phôi gian

JK 1,25 900 - 1,5 - - 3 Cabin cầu trục JK - 788 - - 788 - 4 Khu vực cầu trục thu

5 Khu vực dàn cán số 1 - - 0,28 2,0 - 0,5 6 Khu vực máy búa

150T 1,25 - - 1,5 - 0,2 7 Trước lò rèn (cách

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường lao động của một số nhà máy luyện kim tại thái nguyên (Trang 67 - 109)