- Loại có dung tích xilanh trên 6.000 cm3 b) Xe ô tô chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ, trừ loạ
VĂN BẢN LUẬT THAM KHẢO 1.Luật thuếtài nguyên số45/2009/QH12.
2. Luật 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 sửađổi, bổsung một số điều của các Luật vềthuế.
3. Nghị định số50/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 hướng dẫn luật thuếtài nguyên.
4. Thông tư số 152/2015/TT-BTC hướng dẫn thuế tài nguyên.
5. Thông tư số 12/2016/TT-BTC và 174/2016/TT-BTC sửađổi thông tư152/2015/TT-BTC
1.1. KHÁI NIỆM
Thuếtài nguyên là loại thuếbắt buộcđối với các tổ
chức và cá nhân có hoạtđộng khai thác tài nguyên thiên nhiên thuộc diện chịu thuế.
1.2. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ
1.Khoáng sản kim loại;
2.Khoáng sản không kim loại;
3.Sản phẩm của rừng tựnhiên, trừ động vật và hồi, quế, sa
nhân, thảo quảdo người nộp thuếtrồng tại khu vực rừng tựnhiênđược giao khoanh nuôi, bảo vệ;
4.Hải sản tựnhiên, gồmđộng vật và thực vật biển;
1.2. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ
5.Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dướiđất, trừnước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngưnghiệp, diêm nghiệp;
6.Yến sào thiên nhiên;
7.Tài nguyên thiên nhiên khác.
2.3. CĂN CỨ TÍNH THUẾ
GIÁ TÍNH THUẾĐƠN VỊ THUẾĐƠN VỊ
TÀI NGUYÊN THU(1 Ế SU40%)ẤT
SẢN LƯỢNG TÀI NGUYÊN TÍNH THUẾ NGUYÊN TÍNH THUẾ
2.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
* Sốthuếtài nguyên phải nộpđược tính nhưsau:
Thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ =
Sản lượng tài nguyên
tính thuế x thuế đơn vị Giá tính
tài nguyên x Thuế suất
* Trường hợpđược cơquan nhà nướcấnđịnh mức thuếtài nguyên phải nộp trên mộtđơn vịtài nguyên khai thác:
Thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ =
Sản lượng tài nguyên
tính thuế x ấn định trên 1 đơn vị Mức thuế tài nguyên tài nguyên khai thác
CẢI CÁCH THUẾ TÀI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2020
• Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hướng thuế tài nguyên là công cụhữu hiệuđểgóp phần quản lý, bảo vệ
và thúcđẩy việc sửdụng hiệu quảtài nguyên quốc gia, nhất làđối với tài nguyên không tái tạo.
• Thúcđẩy khai thác tài nguyên gắn liền với chếbiến sâu và góp phần hạn chếtốiđa xuất khẩu tài nguyên chưa qua chếbiến.
• Sửađổi, bổsung quyđịnh vềgiá tính thuế, thuếsuất và thực hiện phương pháp quản lý thu cho phù hợp với thực tiễn hoạtđộng khai thác tài nguyên theo từng giaiđoạn.
2. THUẾ SỬ DỤNG NÔNG NGHIỆP
2.1.KHÁI NIỆM
2.2.NGƯỜI NỘP THUẾ2.3.ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ, 2.3.ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ,
ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ 2.4.CĂN CỨTÍNH THUẾ
2.5.PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
VĂN BẢN LUẬT THAM KHẢO
1.Luật thuếSDĐNN số23-L/CTN ngày 10/07/1993.
2.Nghị định số74-CP ngày 25/10/1993 quyđịnh chi tiết thi hành luật thuếsửdụngđất nông nghiệp.
3.Nghị định số 20/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành nghịquyết số55/2010/QH12.
4.Thông tưsố120/2011/TT-BTC ngày 16/08/2011 hướng dẫn nghị định số 20/2011/NĐ-CP và nghị quyết số
55/2010/QH12.
2.1. KHÁI NIỆM
Là loại thuếthu hàng nămđối với cácđối tượng sửdụng
đất sản xuất nông nghiệp, trồng rừng hoặc sửdụngđất có mặt nướcđểnuôi trồng thủy sản.
2.2. NGƯỜI NỘP THUẾ
1. Các hộgiađình nông dân, hộtưnhân và cá nhân;
2.Các tổchức, cá nhân sửdụngđất nông nghiệp thuộc quỹ đất dành cho nhu cầu công ích của xã;
3.Các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷsản bao gồm nông trường, lâm trường, xí nghiệp, trạm trại và các doanh nghiệp khác, cơ quan Nhà nước, đơn vị sự
nghiệp,đơn vịlực lượng vũtrang, tổchức xã hội và các
đơn vị khác sửdụngđất vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷsản.
2.3. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ, KHÔNG CHỊU THUẾ2.3.1.Đối tượng chịu thuế 2.3.1.Đối tượng chịu thuế
1. Đất trồng trọt
2. Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷsản 3. Đất trồng rừng
2.3.2.Đối tượng không chịu thuế 1. Đất rừng tựnhiên; 2. Đấtđồng cỏtựnhiên. 3. Đất dùngđể ở; 4. Đất chuyên dùng
2.4. CĂN CỨ TÍNH THUẾ
1 Diện tích
2 Hạng đất