Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢPHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁOTÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN SAO VIỆT 10598493-2344-011827.htm (Trang 69)

5. Ket cấu của bài luận

2.3.2.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

a) Thủ tục chung

- Thủ tục 1: Kiểm tra các nguyên tắc kế toán mà công ty áp dụng

Mục tiêu: Các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

Công việc: Kiểm toán viên thực hiện phỏng vấn kế toán trưởng của đơn vị về các văn bản chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng. Tiến hành kiểm tra sổ sách kế toán và thuyết minh BCTC xem có được trình bày rõ ràng và đúng với chế độ kế toán

áp dụng hay không.

Nhận xét: Sau khi kiểm tra, kiểm toán viên nhận thấy công ty TNHH MTV Thủy

nông X đã tuân thủ đúng đắn và đầy đủ các quy định của Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành.

- Thủ tục 2: Kiểm tra việc ghi chép số dư đầu kỳ khoản mục phải trả người bán

Mục tiêu: Đảm bảo số dư khoản phải trả người bán trên bảng cân đối kế toán được ghi chép chính xác và tổng hợp, phân loại đúng đắn.

Công việc: Kiểm toán viên sẽ lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp này với bảng cân đối phát sinh và giấy tời làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

Kết quả: Xem bảng 2.8

Trả trước người bán ngắn hạn 132 3.447.736.650 3.447.736.650 - Phải trả người bán ngắn hạn 111 2.598.810.799 2.598.810.799 -

Tên tài khoản Năm 2020 Năm 2019 Biến động Tỷ lệ Trả trước người bán ngắn hạn - 3.447.736.650 (3.447.736.650 ) -100% Phải trả người bán ngắn hạn 8.616.613.649 2.598.810.799 6.017.802.850 232%

(Nguồn: Giấy tờ kiểm toán của kiểm toán viên của công ty Kiểm toán Sao Việt)

Nhận xét: Qua việc lập bảng KTV thấy số dư đầu kỳ tại đơn vị khớp với số liệu

trên bảng cân đối phát sinh và sổ cái. Số dư cuối kỳ khớp với số liệu trên BCTC đã kiểm toán năm trước. Và không có sự chênh lệch số dư đầu kỳ của năm hiện hành và số dư cuối kỳ của năm trước đã kiểm toán nên số dư khoản phải trả được ghi chép đúng đắn.

Kết luận: Thủ tục này vẫn còn nhiều rủi ro vì độ tin cậy của số dư còn phụ thuộc

vào nhiều yếu tố khác nên KTV cần tìm thêm bằng chứng khác để tăng độ thuyết phục.

b) Thủ tục phân tích

- Thủ tục 1: Phân tích biến động số dư khoản phải trả nhà cung cấp

Công việc: So sánh phân tích biến động số dư phải trả nhà cung cấp năm nay so

với năm trước cũng như tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thường và đánh giá tính phù hợp với thay đổi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tên tài khoản 1/1/2020 Tỷ trọng 31/12/2020 Tỷ trọng Phải trả người bán ngắn hạn 2.598.810.799 12.78% 8.616.613.649 52,96% Tổng nợ ngắn hạn 20.337.312.99 0 100% 16.269.380.125 100%

Tên tài khoản Bảng CĐKT Sổ cái Sổ chi tiết Chênh lệch

Trả trước người bán ngắn hạn 3.447.736.650 3.447.736.650 3.447.736.650 - Phải trả người bán ngắn hạn 2.598.810.799 2.598.810.799 2.598.810.799 -

(Nguồn: Giấy tờ kiểm toán của kiểm toán viên của công ty Kiểm toán Sao Việt)

Nhận xét: Từ bảng phân tích thấy được nợ ngắn hạn phải trả người bán tăng 6.017.802.850 nghìn đồng chiếm 232% và khoản trả trước người bán giảm 3.447.736.650 đồng. Các khoản biến động lớn nên kiểm toán viên cần có các biện pháp thử nghiệm chi tiết để tìm hiểu nguyên nhân của sự biến động này.

Kết luận: Thủ tục phân tích này là thủ tục quan trọng để kiểm toán viên phát hiện những biến động bất thường để từ đó có thể xác định được các thử nghiệm chi tiết phù hợp.

- Th ủ tục 2: So sánh tỷ trọng số dư nợ phải trả người bán trong tổng nợ ngắn hạn

Mục tiêu: Xác định mức độ trọng yếu của khoản mục nợ phải trả người bán trong tổng nợ ngắn hạn của đơn vị.

Công việc: Thu thập các số liệu của khoản mục nợ phải trả người bán và tổng nợ ngắn hạn của năm 2020, sau đó tiến hành tính toán tỷ trọng và lập bảng so sánh phân tích.

Kết quả: Bảng 2.10

Bảng 2.10: So sánh tỷ trọng số dư nợ phải trả người bán trong tổng nợ ngắn hạn của công ty Thủy Nông X năm 2020.

(Nguồn: Giấy tờ kiểm toán của kiểm toán viên của công ty Kiểm toán Sao Việt)

Nhận xét: Qua bảng so sánh, KTV thấy rằng tỷ trọng nợ phải trả người bán trên

nợ ngắn hạn ở cuối năm là 52.96% tăng mạnh so với đầu năm là 12.78%.

Kết luận: Việc tỷ trọng tăng mạnh như thế có thể là do các khoản nợ phải trả đã

gần đến thời hạn thanh toán hoặc do các nguyên nhân khác. KTV cần có các thử nghiệm kiểm toán ở các bước sau để kiểm tra đối với các khoản nợ gần đến hạn thanh

toán của đơn vị và tìm hiểu nguyên nhân đối với sự biến động tăng này.

c) Thực hiện các thử nghiệm chi tiết

- Thử nghiệm 1: Kiểm tra việc ghi nhận các khoản nợ phải trả nhà cung cấp

Mục tiêu: Khoản mục Nợ phải trả được ghi nhận chính xác và đầy đủ.

Công việc: Kiểm toán viên tiến hành thu thập bảng tổng hợp công nợ theo từng nhà cung cấp sau đó đối chiếu, số liệu với các tài liệu liên quan như sổ cái, bảng cânBảng 2.11: Bảng đối chiếu nợ phải trả trên bảng CĐKT, sổ cái và sổ chi tiết

STT Tên nhà cung cấp Sổ dư sổ sách Số dư theo thư xác nhận Chênh lệch N Nợ Công ty TNHH XD 1/4 - 525,900,000 525,900,000 - ^2 Công ty TNHH đầu tư XD MTV 568 - 438,543,350 438,543,350 - Công ty TV TM và DV Hoàng Vinh - 461,357,000 461,357,000 - ^4 Công ty TNHH XD Nam Phương - 1,397,772,000 1,397,772,00 0 - ^^5 Công ty TNHH Quỳnh Hoa - 479,800,000 479,800,000 - ~6 Công ty TNHH XD Tiến Lợi - 819,000,000 819,000,000 -

(Nguồn: Giấy tờ kiểm toán của kiểm toán viên của công ty Kiểm toán Sao Việt)

Nhận xét: Qua thử nghiệm này kiểm toán viên nhận thấy khoản nợ phải trả phát

sinh được ghi nhận đầy đủ và chính xác vào sổ sách kế toán. Số dư của từng nhà cung

Kết luận: Thử nghiệm này giúp kiểm toán viên có được cái nhìn tổng quát về số

dư phải trả theo từng nhà cung cấp và đánh giá được số dư của khoản nợ phải trả nhà

cung cấp là hiện hữu và chính xác.

- Thử nghiệm 2: Gửi thư xác nhận đối với một số khoản nợ phải trả nhà cung cấp

Mục tiêu: Các khoản nợ phải trả nhà cung cấp thực sự hiện hữu và ghi nhận chính xác.

Công việc: Kiểm toán viên sẽ xem xét trên bảng tổng hợp nợ phải trả người bán

để chọn ra các nhà cung cấp có khoản nợ phải trả có số dư cuối kỳ lớn. Sau đó lập và Bảng 2.12: Tổng hợp thư xác nhận gửi một số nhà cung cấp

7 Công ty TNHH XD Trường Thành - 357,000,000 357,000,000 - 1 HTX Phường 9-1 - 342,340,000 342,340,000 - 1 HTX DV NN TH

Hòa Hiệp Trung

- 233,708,000 233,708,000 - lõ HTX Hòa Mỹ Đông - 214,493,920 214,493,920 - lĩ HTX DV NN tổng hợp Hòa Thành - 268,557,000 268,557,000 - 12 HTX DV NN TH Hòa Vinh - 212,997,000 212,997,000 - 13 HTX NN XD Tổng hợp An Dân - 258,711,000 258,711,000 - Tên tài khoản 1/1/2020 Phát sinh Tăng Phát sinh Giảm 31/12/2020

(Nguồn: Giấy tờ kiểm toán của kiểm toán viên của công ty Kiểm toán Sao Việt)

Nhận xét: Các khoản số dư phải trả nhà cung cấp trên thư xác nhận là hoàn toàn

chính xác với số dư trên sổ cái và sổ chi tiết.

Kết luận: Đây là thử nghiệm cung cấp bằng chứng quan trọng về tính hiện hữu và chính xác của khoản mục, có giá trị giúp kiểm toán giảm thiểu được nhiều các công việc kiểm tra chi tiết khác.

- Thử nghiệm 3: Kiểm tra số phát sinh khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp

Mục tiêu: Các nghiệp vụ và chứng từ phát sinh liên quan đến khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp được ghi chép đầy đủ và chính xác vào sổ sách kế toán.

Công việc: Kiểm toán viên sẽ thu thập Bảng cân đối phát sinh, Sổ cái và BCTC

liệu trong bảng.

Kết quả: Bảng 2.13

Trả trước người bán ngắn hạn 3.447.736.650 - Phải trả người bán ngắn hạn 2.598.810.799 8.616.613.649 848.925.851 29.838.796.95 5 22.373.257.455 8.616.613.649

TK Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có TK Đối ứng

(Nguồn: Giấy tờ kiểm toán của kiểm toán viên của công ty Kiểm toán Sao Việt)

Nhận xét: Số phát sinh tăng là 29.838.796.955 đồng, số phát sinh giảm là 22.373.257.455 đồng và số phát sinh tăng lớn hơn số phát sinh giảm. Khoản phải trả người bán cuối năm có số dư khá lớn là 8.616.613.649 đồng. Các số phát sinh liên quan đến khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp được ghi chép đầy đủ và chính xác. Tuy nhiên, kiểm toán viên cần tiến hành tìm hiểu nguyên nhân số phát sinh tăng và thực hiện thêm thử nghiệm chi tiết khác để rõ ràng hơn.

Kết luận: Đây là một trong những thử nghiệm quan trọng nhằm xác định tính trung thực và hợp lý của khoản mục nợ phải trả. Nhưng vẫn còn hạn chế là chưa biết được tính hiện hữu của số liệu này nên cần các thử nghiệm bổ sung như: Kiểm tra chứng từ, kiểm tra đối ứng các tài khoản

- Thử nghiệm 4: Kiểm tra đối ứng tài khoản phải trả người bán

Mục tiêu: Nợ phải trả được ghi nhận đầy đủ chính xác và các nghiệp vụ phát sinh là có thật.

Công việc: Từ nhật ký chung và sổ cái cùng với các giấy tờ liên quan, kiểm toán

viên sẽ lọc ra các tài khoản đối ứng nhau sau đó lập thành một bảng đối ứng phát sinh

Nợ và Có của tài khoản nợ phải trả người bán. Dựa vào đó kiểm toán viên sẽ tìm ra xem có phát sinh nghiệp vụ nào xảy ra bất thường không.

111 2.029.000 114.262.500 1123 112 21.852.503.455 75.409.000 “153 "2Ĩ1 18.725.000 212.997.000 1611 141 500.000.000 1.720.638.920 1612 40.790.000 2112 1.962.538.000 2411 4.579.083.921 2412 6.506.195.000 2413 97.500.000 142 4.219.020.634 ^335 553.692.000 3534 1.300.000.000 4162 8.294.418.980 6270 57.448.000 6271 104.811.000 “642 Tổng cộng 22.373.257.455 29.838.804.955

(Nguồn: Giấy tờ kiểm toán của kiểm toán viên của công ty Kiểm toán Sao Việt)

Nhận xét: Qua bảng đối ứng này kiểm toán viên nhận thấy công ty không có nghiệp vụ nào bất thường nên kiểm toán viên cho rằng các khoản phải trả được ghi chép đầy đủ chính xác và các nghiệp vụ phát sinh là trung thực hợp lý.

Kết luận: Đây là thử nghiệm quan trọng bắt buộc kiểm toán viên phải thực hiện

vì thông qua đó kiểm toán viên sẽ dễ dàng nhìn thấy được các nghiệp vụ bất thường từ đó tạo cơ sở để phỏng vấn kế toán và tìm ra nguyên nhân sai phạm là do đâu.

- Thử nghiệm 5: Xem xét việc trình bày và công bố

Mục tiêu: Việc trình bày và công bố khoản mục nợ phải trả người bán phải được

đảm bảo chính xác và đầy đủ theo đúng quy định.

Công việc:

STT Câu hỏi khảo sát Trả lời

Đồng ý Không đồng ý

SL TL% SL TL%

bên nợ của tài khoản nợ phải trả có được trình bày vào trong khoản mục nợ phải thu trên bảng CĐKT không.

Đối với bản thuyết minh BCTC: Xem xét các chính sách kế toán mà đơn vị áp dụng có đúng với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành không. Kiểm tra các khoản nợ phải trả người bán trọng yếu có được công bố và thuyết minh trong BCTC không.

Kết quả: Công ty TNHH Thủy Nông X đã thực hiện trình bày và công bố BCTC

theo đúng quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành.

2.3.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán

Sau khi hoàn thành giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra các sự kiện phát sinh sau ngày lập Báo cáo tài chính và nhận thấy không có sự kiện nào phát sinh đối với khoản mục phải trả người bán có thể gây ảnh hưởng đến

BCTC và báo cáo kiểm toán.

Tiếp theo các trợ lý kiểm toán viên sẽ tiến hành tập hợp các tài liệu, chứng từ, hóa đơn, phiếu chi, phiếu chi, hợp đồng mua bán... đã in ra ở công ty TNHH MTV Thủy Nông X lúc thực hiện kiểm toán và đánh máy, tham chiếu các tài liệu này lên giấy tờ kiểm toán. Sau đó các tài liệu này sẽ được trợ lý kiểm toán viên chuyển đến cho kiểm toán viên trưởng nhóm để kiểm tra. Việc kiểm tra này để đảm bảo các bằng chứng đã được thu thập đầy đủ và các mục tiêu kiểm toán cho từng khoản mục nói riêng và Báo cáo tài chính nói chung được thỏa mãn. Kiểm toán viên trưởng nhóm sẽ

tổng hợp kết quả báo cáo kiểm toán của từng kiểm toán viên lại thành một bảng tổng hợp kết quả kiểm toán và sau đó kiểm toán viên sẽ trao đổi với công ty TNHH Thủy Nông X về các sai sót phát hiện được để đưa ra cách giải quyết cuối cùng.

Dựa vào kết quả của cuộc kiểm toán, KTV đánh giá Báo cáo tài chính của đơn vị đã phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính

của Công ty Thủy Nông X tại ngày 31/12/2020. Kết quả hoạt động kinh doanh, tình

toàn phần đối với Báo cáo tài chính đã kiểm toán của công ty Thủy Nông X năm 2020. Sau đó kiểm toán viên sẽ gửi thư dự thảo ý kiến của kiểm toán viên và bản dự thảo Báo cáo tài chính đã kiểm toán đến cho khách hàng vì ý kiến của kiểm toán viên

phải nhận được sự phản hồi, xác thực từ khách hàng thì mới có thể hiệu lực.

Sau khi đã được công ty TNHH MTV Thủy Nông X chấp nhận thì công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt tiến hành lập và công bố Báo cáo kiểm toán chính thức theo đúng quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành (Phụ lục 05).

Báo

cáo kiểm toán sẽ được lập thành 2 bản, 1 bản được gửi đến cho công ty khách hàng và 1 bản sẽ được công ty Kiểm toán Sao Việt lưu trữ cẩn thận tại công ty để đảm bảo an toàn và làm tài liệu cho các cuộc kiểm toán lần sau.

2.4 Khảo sát ý kiến của các kiểm toán viên tại đơn vị về báo cáo tài chính đãkiểm toán kiểm toán

Tác giả tiến hành khảo sát ý kiến của các KTV về quá trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty Thủy Nông X và quá trình công tác công tác kiểm toán ở công ty kiểm toán Sao Việt để làm cơ sở đưa ra các nhận xét và giảiBảng 2.15: Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến của KTV

Các câu hỏi khảo sát 5 KTVtham gia kiểm toán công ty Thủy Nông X 1 Không tồn tại sai sót trọng yếu đối các

khoản mục nợ phải trả người bán trên BCTC sau khi kiểm toán______________

5 100%

2 Khoản mục nợ phải trả người bán được ghi chép đúng theo quy định và có đầy đủ các chứng từ chứng minh___________

~5 100%

3 Các khoản nợ phải trả phản ánh đúng

toàn bộ nghĩa vụ của doanh nghiệp_____ ~5 100%

4 Các bằng chứng kiểm toán liên quan tới các nghiệp vụ nợ phải trả được thu thập đầy đủ và chính xác_________________

5 Các mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán được thỏa mãn như KTV đã đặt ra ban đầu .______________

5 100%

6 KSNB nợ phải trả người bán của doanh nghiệp là hữu hiệu.__________________

7 80% 1 20%

7 Các thủ tục kiểm tra chi tiết nợ phải trả được thực hiện đầy đủ theo chuẩn mực kiểm toán mẫu______________________

7 60% 7 40%

8 Các thủ tục phân tích liên quan khoản mục nợ phải trả, được kết hợp với nhau và thực hiện xuyên suốt cuộc kiểm toán

~2 40% 7 60%

9 Các chỉ số tài chính được trình bày trung thực và hợp lý trên BCTC của đơn vị____________________________

~5 100%

10 BCTC của đơn vị được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng trên các khía cạnh trọng yếu_______________________________

~5 100%

11 BCTC thuyết minh đầy đủ các chính sách kế toán quan trọng doanh nghiệp được lựa chọn và áp dụng_____________

~5 100%

Các câu hỏi khảo sát quá trình kiểm toán BCTC của 13 KTVcông ty Sao Việt

1 KTV có gặp khó khăn khi tiếp xúc khảo

sát thực tế đơn vị khách hàng__________ 10 76.9% 3 23.07%

2 Chương trình kiểm toán của công ty đầy đủ và phù hợp theo chuẩn mực kiểm toán hiện hành______________________

71 84.61 %

7 15,38%

3 Quy trình kiểm soát chất lượng kiểm

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢPHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁOTÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN SAO VIỆT 10598493-2344-011827.htm (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w