5. Ket cấu của bài luận
3.1.2.2 Hạn chế trong quy trình kiểmtoán khoản mục nợ phải trả người bán
bán
Nhìn chung, quy trình kiểm toán của công ty khá hoàn chỉnh, đáp ứng được tương đối đầy đủ các mục tiêu kiểm toán của khoản mục nợ phải trả khách hàng, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề :
- về đánh giá hệ thống KSNB
Việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng còn mang tính chất chủ quan đối với khách hàng lâu năm nên việc tìm hiểu có thể bị hạn chế và không khai thác hết được HTKSNB của khách hàng được kiểm toán. Kiểm toán viên vẫn còn áp dụng mẫu câu hỏi về KSNB chung cho các khách hàng dẫn đến việc đánh giá rủi ro kiểm soát cho từng khoản mục còn chưa chính xác.
- về các kiểm tra chi tiết
Do sự hạn chế về thời gian và khối lượng công việc nên trong quá trình thực hiện các kiểm tra chi tiết , kiểm toán viên thường không thực hiện hết các thử nghiệm
theo chương trình kiểm toán mẫu mà chỉ áp dụng có chọn lọc các thử nghiệm cần thiết. Việc chọn mẫu kiểm tra chứng từ còn dựa vào phán đoán chủ quan của kiểm toán viên, KTV thường chọn những mẫu có số dư lớn bất thường để kiểm tra nên dễ dẫn đến các sai sót hay gian lận tuy nhỏ nhưng nếu gộp lại số lượng lớn sẽ ảnh hưởng
đến báo cáo kiểm toán sau này.
- về xác lập mức trọng yếu cho khoản mục
Kiểm toán viên chỉ tiến hành xác định mức trọng yếu tổng thể cho toán bộ cuộc
- về thủ tục gửi thư xác nhận
Gửi thư xác nhận các khoản nợ phải trả người bán là thủ tục quan trọng để kiểm tra các mục tiêu kiểm toán đặt ra. Nhưng do giới hạn về thời gian và chi phí nên
kiểm toán viên không thể gửi tất cả thư xác nhận và thực hiện thử nghiệm kiểm soát đến tất cả các nghiệp vụ của khách hàng mà chỉ chọn lọc các số phát sinh lớn và bất thường. Điều này có thể làm xuất hiện rủi ro trọng yếu khi bỏ qua quá nhiều các sai sót nhỏ .
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kiểm toán báo cáo tài chínhnói chung và công tác kiểm toán các khoản phải trả người bán trong