5. Ket cấu của bài luận
3.3.3 Đối với khách hàng của công ty Kiểmtoán Sao Việt
Chất lượng của mỗi cuộc kiểm toán không chỉ phụ thuộc vào công ty kiểm toán
và còn phụ thuộc vào khách hàng được kiểm toán. Sự hợp tác nhiệt tình và trung thực
của công ty khách hàng trong quá trình kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên tìm hiểu và đánh giá về đơn vị một cách sát với thực tế hơn, từ đó giúp cuộc kiểm toán đạt được kết quả tốt nhất trong thời gian đề ra.
Để đạt được mục tiêu như trên thì đơn vị được kiểm toán cần cung cấp đầy đủ và chính xác các tài liệu, sổ sách và chứng từ mà kiểm toán viên yêu cầu .Phối hợp nhiệt tình và trả lời trung thực khi được kiểm toán viên phỏng vấn. Các chứng từ nghiệp vụ và sổ sách kế toán phải được lưu trữ và phân bổ rõ ràng theo từng tháng để
thuận tiện cho việc kiểm tra tài liệu của kiểm toán viên.
Cuối cùng là đơn vị cần củng cố thêm để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm hạn chế các gian lận , sai sót có thể ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Ket luận chương 3
Chương 3, tác giả đã đưa ra các ưu điểm và hạn chế của quy trình kiểm toán báo
cáo tài chính và kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán do công ty kiểm toán Sao Việt thực hiện dựa trên kết quả nghiên cứu ở chương 1 và chương 2. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra các giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán nói riêng tại công ty kiểm toán Sao Việt.
KẾT LUẬN
Trong quá trình hội nhập quốc tế và phát triển của đất nước hiện nay, yêu cầu doanh nghiệp phải có một báo cáo tài chính trung thực để tạo niềm tin cho khách hàng
và từ đó nâng cao kết quả kinh doanh. Chính vì thế ngành kiểm toán ra đời đóng vai trò quan trọng và cũng là công cụ không thể thiếu trong lĩnh vực tài chính. Thông qua
kiểm toán Báo cáo tài chính, các kiểm toán viên sẽ phát hiện ra những sai sót trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó tư vấn, định hướng cho doanh nghiệp
về kiểm soát rủi ro thích hợp.
Các khoản phải trả người bán trên báo cáo tài chính chiếm một ví trí quan trọng
với ý nghĩa giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh. Kết quả kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán sẽ cung cấp những thông tin quan trọng, trung thực và hợp lý về các chỉ tiêu tài chính, qua đó phản ánh phần nào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại công ty TNHH kiểm toán Sao Việt để thực hiện đề tài về kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu ban đầu :
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quy trình kiểm toán nợ phải trả người bán trong
kiểm toán báo cáo tài chính.
- Tìm hiểu tổng quan về công ty kiểm toán Sao Việt và quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại công ty.
- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng quy trình kiểm toán nợ phải trả người bán tại một khách hàng cụ thể của công ty kiểm toán Sao Việt.
- Đưa ra được các ưu điểm và hạn chế của quy trình kiểm toán nợ phải trả người
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt 2020, Hồ sơ kiểm toán công ty TNHH MTV Thủy Nông X năm 2020.
- PGS.TS Trần Thị Giang Tân và cộng sự: Giáo trình kiểm toán tập 2. Nhà xuất bản Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, 2014
- VACPA, 2019. Chương trình kiểm toán mẫu cập nhật năm 2019 của VACPA ban hành ngày 01/11/2019 theo quyết định số 496-2019/QĐ-VACPA của Chủ tịch Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam. Hà Nội, tháng 11 năm 2019, có hiệu lực ngày 01/01/2020.
- Bộ Tài chính, 2005. Hệ thống 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam. Hà Nội, tháng 12 năm 2005.
- Bộ Tài chính, 2014. Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. Hà Nội, tháng 12 năm 2014.
- Th.S Nguyễn Thị Nên, Th.S Lê Thị Quyên, 2018. Xác định quy mô tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính. Truy cập tại < https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/xac-dinh- quy-mo-tinh-trong-yeu-trong-kiem-toan-bao-cao-tai-chinh-141202.html> [ngày truy cập: 14/08/2021]
- Trần Thị Anh Thư (2019). Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và thẩm định giá AFA thực hiện - Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học, trường đại học kinh tế Huế.
- Nguyễn Thị Thùy Dung (2016). Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính Châu Á thực hiện - Luận văn tốt nghiệp hệ đại học, Học viện Tài chính.
Chi tiết thay đổi
Loại hình doanh nghiệp
Ngành nghề kinh doanh Không thay đổi
Giấy CNĐKDN/ Giấy CNĐKKD/ Giấy CNĐT
Vốn đầu tư/ Vốn điều lệ 1.629.336.000.000 đồng Các cổ đông, thành viên chính
HĐQT
BGĐ Không thay đổi
Các đơn vị trực thuộc Các công ty con Các công ty liên kết
PHỤ LỤC
- Phụ lục 01: Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng
- Phụ lục 02: Chương trình kiểm toán mẫu khoản mục nợ phải trả
- Phụ lục 03: Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH MTV Thủy Nông X
- Phụ lục 04: Bảng tổng hợp số dư phải trả người bán theo từng đối tượng đến
31/12/2020
- Phụ lục 05: Báo cáo kiểm toán
- Phụ lục 06: Bảng đánh giá HTKSB
- Phụ lục 07: Bảng tổng hợp phân tích hệ số
- Phụ lục 08: Xác định rủi ro trọng yếu (Kế hoạch - Thực tế)
- Phụ lục 09: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH MTV Thủy
Nông X
PHỤ LỤC 01: CHẤP NHẬN, DUY TRÌ KHÁCH HÀNG CŨ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG
Khách hàng: Công ty TNHH MTV Thủy Tên Ngày
Nông X Người thực hiện: Linh 13/02/2021
Ngày khóa sổ: 31/12/2020 Người soát xét 1:
Nội dung: Chấp nhận, duy trì khách hàng Người soát xét 2:
cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng
I. THÔNG TIN CƠ BẢN
1. Tên khách hàng: Công ty TNHH MTV Thủy nông X 2. Năm đầu tiên kiểm toán BCTC: 2016
3. Số năm doanh nghiệp kiểm toán đã cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng này: 4
4. Địa chỉ: 279 Lê Thánh Tông, phường 1, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. 5. Các thay đổi so với năm trước
Nội dung giao dịch với các bên liên quan Các ngân hàng giao dịch Các sản phẩm và dịch vụ chính Vị thế trong ngành Các đối thủ cạnh tranh
Luật sư tư vân Không thay đổi
Các chính sách giá bán Thị trường chính Các khách hàng chính Phương thức mua hàng Các nhà cung câp chính Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán Năm tài chính
Chính sách kế toán Phần mềm kế toán
Quy chế tài chính Quy chế chỉ tiêu nội bộ Các quy định chính thức về KSNB
Nhân sự phòng kế toán _ Không thay đổi
Có Không N/A Ghi chú / Mô tả 1. Năng lực chuyên môn và khả năng
thực hiện hợp đồng
DNKiT có đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục duy trì mối quan hệ khách hàng và thực hiện hợp đồng không?
V
2. Tính chính trực của đơn vị được kiểm toán và các vấn đề trọng yếu
khác
BCKT về BCTC năm trước có “ ý kiếm kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần “?
V
Liệu có các giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại trừ/ từ chối đưa ra ý kiến
trên BCKT năm nay không ?
V
Có thành viên vào trong BGĐ hoặc HĐQT/HĐTV có khả năng ảnh hưởng đến các vấn đề liên quan đến rủi ro kiểm toán không?
V
6. Các vân đề lưu ý từ cuộc kiêm toán trước.
Công ty phát hiện sai sót và thực hiện chỉnh sửa lại BCTC sau khi kiêm toán viên thực hiện kiêm tra số liệu tại Văn phòng Công ty gây khó khăn cho KTV trong việc tổng hợp số liệu lập Báo cáo tài chính.
7. Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hoàn thành. Kiêm toán BCTC năm 2020 và Hoàn thành trước 31/01/2021
8. Mô tả tại sao DN muốn có BCTC được kiêm toán và các bên liên quan nào cần sử dụng BCTC đó.
Phục vụ cho việc quản lý của Doanh nghiệp và quy định của nhà nước đối với doanh nghiệp.
II. XEM XÉT NĂNG Lực CHUYÊN MÔN, KHẢ NĂNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN, TÍNH CHÍNH TRựC CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG YẾU KHÁC.
Có vấn đề nào liên quan đến dự không tuân thủ pháp luật nghiêm trọng của BGĐ DN không ?
Z
Có nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên
tục của DN không ?
V Có vấn đề liên quan đến phương thức hoạt
động hoặc kinh doanh của khách hàng đưa đến sự nghi ngờ về danh tiếng và tính chính trực không?
V
DN có những giao dịch bất thường trong năm hoặc gần cuối năm không?
V DN có những vấn đề kế toán hoặc nghiệp
vụ
phức tạp dễ gây tranh cãi mà chuẩn mực , chế độ kế toán hiện nay chưa có hướng dẫn cụ thể ?
V
Trong quá trình kiểm toán năm trước có phát
hiện khiếm khuyết nghiêm trọng trong hệ thuống KSNB của DN không?
V
Có các yếu tố khác khiến DNKiT phải cân nhắc việc từ chối bổ nhiệm làm kiểm toán.
Khách hàng: Công ty TNHH MTV
Thủy Tên Ngày
Nông X Người thực hiện: Linh 13/02/2021
Ngày khóa sổ: 31/12/2020 Người soát xét 1:
Nội dung: Phải trả người bán Người soát xét 2:
STT Các rủi ro sai sót trọng yếu Thủ tục kiểm toán Người thực hiện Tham chiếu STT Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu T Thủ tục chung
1 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với
năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và
Linh E24
0
III. XEM XÉT TÍNH ĐỘC LẬP VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH ĐỘC LẬP CỦA DNKiT VÀ THÀNH VIÊN CHỦ CHỐT NHÓM KIỂM TOÁN
(Tham chiếu mẫu A270)
Kết luận: Các thủ tục thích hợp về chấp nhận quan hệ khách hàng và HĐKiT được thực hiện để có sự đảm bảo hợp lý về việc chấp nhận quan hệ khách hàng và HĐKiT phù hợp với quy định chuẩn mực nghề nghiệp
IV.ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG: Trung bình
V. KẾT LUẬN: Chấp nhận duy trì khách hàng
PHỤ LỤC 02: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN MẪU KHOẢN MỤC NỢ PHẢI
TRẢ NGƯỜI BÁN
A. MỤC TIEU
Đảm bảo các khoản phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn là hiện hữu, thuộc nghĩa vụ thanh toán của DN; đã được ghi nhận chính xác, đầy đủ; được đánh giá và trình bày phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
B. RỦI RO SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC
2 Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
Linh E240
lĩ Kiểm tra phân tích
1 So sánh, phân tích biến động số dư phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trước, cũng như tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thường và đánh giá tính phù hợp với thay đổi trong hoạt động kinh doanh của DN.
Linh E240
^2 So sánh số ngày thanh toán bình quân (Phải trả người bán/Giá vốn hàng bán x số ngày trong kỳ) của kỳ này với kỳ trước. Xem xét và giải thích các biến động bất thường.
Linh E240
ĩĩĩ Kiểm tra chi tiết
1 Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản nợ phải trả
và trả trước theo từng nhà cung cấp:
- Đối chiếu, số liệu với các tài liệu liên quan
(Sổ Cái,
sổ chi tiết theo từng nhà cung cấp, BCĐPS, BCTC).
- Xem xét Bảng tổng hợp để xác định các khoản mục
bất thường (số dư lớn, các bên liên quan, nợ
lâu ngày
số dư không biến động, các khoản nợ không
Linh E240
1 Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường
(về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu
nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
3 Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):
- Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc đối với
các số
dư có giá trị lớn.
- Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc
năm tài chính để chứng minh cho số dư đầu kỳ.
- Gửi thư xác nhận (nếu cần).
- Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại
tệ -
Linh E240
^4 Lập và gửi TXN số dư nợ phải trả và trả trước cho các
nhà cung cấp. Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có).
Linh E250
Trường hợp thư xác nhận không có hồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần 2 (nếu cần).
Thực hiện thủ tục thay thế: Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các BB đối chiếu nợ của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kiểm tra chứng từ chứng
minh tính hiện hữu của nghiệp vụ mua hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, ...) trong năm.
Linh E250
^6 Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1): Thu thập giải trình bằng văn bản của BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế khác.
Linh E250
- Đối chiếu với điều khoản trả trước quy định trong
hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ. - Kiểm tra chứng từ chi.
- Kiểm tra xem các khoản trả trước cho nhà
cung cấp
có rủi ro không nhận được hàng/ không hoàn
được tiền
không?
- Xem xét mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày kết
thúc kỳ kế toán và đánh giá tính hợp lý của
các số dư
trả trước lớn cho nhà cung cấp. 8 Tìm kiếm các khoản nợ chưa được ghi sổ:
- Đối chiếu các hóa đơn chưa thanh toán tại
ngày kiểm
toán với số dư nợ phải trả đã ghi nhận tại ngày
kết thúc
kỳ kế toán;
- Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng/thanh toán
sau ....
ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán;
- Kiểm tra các chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh
nghiệp vụ với ngày ghi nhận trên sổ sách để
đảm bảo
tính đúng kỳ.
- Trao đổi hoặc làm việc thêm với các phòng
ban liên
9 Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ (ĩ): Xem xét hợp đồng, biên bản thỏa thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên.
Linh E27Õ
lõ Đối với các nhà cung cấp là bên liên quan (ĩ): Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá cả, khối lượng giao dịch...
Linh E26Õ
lĩ Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ (ĩ): Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch
toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/chưa thực hiện đối
Linh E25Õ
12 Nợ tiềm tàng
Xem xét các cam kết mua hàng nếu có và tình hình thực hiện các cam kết này. Trong trường hợp đơn vị vi
phạm các cam kết, các khoản nợ tiềm tàng phát sinh cần được xem xét, ghi nhận nghĩa vụ nợ phải trả và công bố trên Bản thuyết minh BCTC.
Linh E26Õ
13 Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản phải trả
nhà cung cấp trên BCTC.
Kiểm tra xem có nợ quá hạn không, phỏng vấn khách hàng về vấn đề nợ quá hạn. Kiểm tra việc trình bày nợ
Linh E24Õ
CHỈ TIÊU M ã số
Số cuối năm Số đầu năm Biến động Trước kiểm toán Trước kiểm toán Giá trị
A. Tài sản ngắn hạn 10 0 28,423,140,804 42,609,891,115 - 14,186,750,311 I. Tiền và các khoản tương