QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆCCỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠITHƯƠNG VIỆT NAM TP. THỦ ĐỨC 10598477-2318-011615.htm (Trang 44 - 49)

Nghiên cứu kết hợp cả hai phương pháp định lượng và định tính được thực hiện qua hai bước đó là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Cụ thể như sau:

3.1.1. Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu với các nội dung sau:

Trên cơ sở lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu liên quan, đề tài đã xây dựng mô hình lý thuyết thể hiện cho các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam TP. Thủ Đức. Mỗi nhân tố bao gồm nhiều biến quan sát.

Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với các chuyên gia, các nhà quản lý đang công tác tại các NHTM địa bàn TP. Hồ Chí Minh, có kinh nghiệm làm việc tại các vị trí quản lý nhân

sự tại ngân hàng. Vấn đề đưa ra thảo luận nhằm thu thập ý kiến của các chuyên gia về các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng. Mục đích của buổi thảo luận nhóm là để điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát phù hợp dùng để đo lường các nhân tố khảo sát. Trong đó, số lượng chuyên gia mà đề tài này muốn thảo luận

đó là 10 chuyên gia trong đó có 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, 1 trưởng phòng nhân sự, 1 phó phòng nhân sự và 5 nhân viên đại diện cho các bộ phận của ngân hàng.

Nội dung được thảo luận với các chuyên gia là các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam TP. Thủ Đức và cách thức đo lường những nhân tố đó. Tập trung lấy ý kiến chuyên gia về ảnh hưởng của 6

- đồng nghiệp (QH) và phần thưởng tài chính (PT). Xây dựng các biến quan sát của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu và thang đo các biến quan sát và xây dựng dàn bài thảo luận nhóm.

Theo kết quả nghiên cứu định tính thì có 100% chuyên gia đồng ý về các khái niệm về động lực cũng như các thang đo mà đề tài này dùng để đo lường khái niệm cho các nhân

tố tác động đến động lực của nhân viên

3.1.2. Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được thực hiện sau nghiên cứu định tính, kết quả thu được từ nghiên cứu định tính là cơ sở để điều chỉnh lại các biến quan sát trong từng nhân tố. Từ đó, xây dựng bảng câu hỏi để thực hiện khảo sát chính thức nhân viên thuộc biên chế đang

làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam TP. Thủ Đức. Kích thước mẫu dự

kiến là 300 quan sát, sau đó tiến hành sàng lọc dữ liệu để đưa vào phân tích.

Bảng khảo sát chính thức được sử dụng để thu thập dữ liệu sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi email. Phương pháp định lượng được thực hiện để phân tích dữ liệu thu thập bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0. Cụ thể như sau:

• Đánh giá độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích

nhân tố khám phá (EFA) để đánh giá giá trị hội tụ và phân biệt của các thang đo trong

mô hình lý thuyết.

• Phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu các

nhân

STT Mô tả thang đo Ký hiệu Nguồn Trao quyền trong công việc

(1) Bạn được quyền quyết định một số công việc phù hợp với năng

lực và chuyên môn bản thân.

TQ1 Tan và Amna

(2011) (2) Bạn được tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến vào công việc xâydựng kế hoạch công việc của bản thân và tố chức. TQ2

(3) Bạn được trao quyền trong công việc theo khả năng, chuyên mônhợp lý. TQ3

(4) Bạn chấp nhận rủi ro bởi những quyết định, sáng tạo hay cải tiến

của mình và có thể chịu trách nhiệm một mình.

TQ4

Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu

Nguồn: Đề xuất của tác giả

3.2. XÂY DỰNG THANG ĐO CHO CÁC NHÂN TỐ TRONG MÔ HÌNH

Dựa trên cơ sở lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan, đề tài tiến hành xây dựng thang đo cho các nhân tố của mô hình. Thang đo này đã được hiệu chỉnh lại sau khi có kết quả thảo luận nhóm trong nghiên cứu sơ bộ. Cụ thể, xây dựng lại các thang đo của 6 nhóm nhân tố theo ý kiến chuyên gia đề xuất.

Để đo lường các biến quan sát, đề tài sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ rất không đồng ý đến rất đồng ý, được biểu thị từ 1 đến 5. Trong đó, 1 tương ứng với chọn lựa rất không đồng ý và 5 tương ứng với chọn lựa rất đồng ý.

(6)

Bạn được làm việc trong điều kiện có đầy đủ trang thiết bị và công cụ dụng cụ. Điều kiện làm việc trong môi trường thân thiện với môi trường, sạch sẽ và vệ sinh.

CV2

(7) Công việc mang tính chất thử thách, tư duy và yêu cầu sự hoànthành đúng thời hạn cao. CV3

Chính sách lương và phúc lợi

(8) Tiền lương bạn được nhận xứng đáng với công sức bạn làm việc. LP1

Tan và Amna (2011)

(9) Chế độ lương, phúc lợi luôn thực sự quan tâm đến nhân viên làmviệc. LP2

(10 )

Chế độ phúc lợi luôn đầy đủ, đa dạng và đảm bảo đúng cho từng đối tượng trong tố chức bao gồm y tế, chăm sóc sức khỏe, nghỉ dưỡng, du lịch hàng năm,...

LP3 (11

)

Chế độ lương, phúc lợi luôn được đảm bảo và chi trả đúng thời

hạn. Lương đảm bảo được cuộc sống của bạn và gia đình. LP4

(12 )

Bạn thấy thật sự được làm làm việc trong môi trường thoải mái,

tự do, linh hoạt về giờ giấc... KS1

Tan và Amna (2011)

(13) Mọi kết quả công việc của bạn luôn được kiếm tra, hậu kiếm và

đánh giá sai sót. KS2

(14 )

Bạn làm việc trong môi trường với các khâu, trình tự làm việc

được kiếm soát chặt chẽ đúng quy định. KS3

Quan hệ cá nhân - đồng nghiệp

(15) Đồng nghiệp của bạn luôn trung thực và đáng tin cậy. QH1

Diamantidis và Chatzoglou

(2019) (16

)

Đồng nghiệp ở các bộ phận khác luôn có tinh thần hỗ trợ, hợp

tác nhau trong công việc và có khả năng làm việc tốt QH2

(17) Đồng nghiệp của bạn hòa đồng, vui vẻ luôn có tinh thần giúp đỡnhau và san sẻ khó khăn trong công việc. QH3

Phần thưởng tài chính

(18 )

Phần thưởng tài chính giúp bạn thỏa mãn được công sức mình

làm việc, cống hiến và muốn làm việc nhiều hơn nữa. PT1

Muogbo (2013) (19

)

Phần thưởng tài chính giúp bạn trang trải hoặc cải thiện cuộc

sống. PT2

(20 )

Bạn được nhận lương kinh doanh theo đúng chỉ tiêu được đặt ra,

công khai, minh bạch theo quy định của tố chức PT3

Động lực làm việc của nhân viên

(21 )

Bạn luôn tự hào về tố chức mình làm việc và luôn sẵn sàng cống

hiến cho công việc. DL1

Tan và Amna (2011) (22

)

Bạn luôn giữ được niềm tin với tố chức và muốn làm việc nhiều

hơn đế tố chức tốt hơn. DL2

(23 )

Bạn luôn thấy kết quả tốt mà mình đạt được góp phần xây dựng

tố chức ngày càng lớn mạnh DL3

(24 )

Mỗi ngày đi làm với bạn là niềm vui, sự phấn khởi và bạn muốn

Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu liên quan

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆCCỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠITHƯƠNG VIỆT NAM TP. THỦ ĐỨC 10598477-2318-011615.htm (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w