Thu nhập lãi cận biên (NIM)

Một phần của tài liệu 2299_011450 (Trang 43 - 45)

Thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng được định nghĩa là chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi chia cho tổng tài sản có sinh lãi của ngân hàng, ký hiệu là NIM. Dữ liệu được lấy từ báo cáo tài chính (BCTC) của các ngân hàng TMCP Việt Nam.

NIM = Thu nhập lãi - chi phí lãi Tài sản sinh lời

Thu nhập lãi cận biên là một trong những chỉ số quan trọng để đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Khi cùng quy mô tài sản sinh lời, hệ số NIM càng cao chứng tỏ ngân hàng kinh doanh càng hiệu quả, đóng góp phần lớn vào lợi nhuận ngân

28

hàng, từ đó giúp cải thiện hệ số an toàn vốn. Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây của Phạm Thị Xuân Thoa và cộng sự (2017) hay Bahtiar Usman, Henny Setyo Lestari, Tiara Puspa (2019) đều chỉ ra rằng thu nhập lãi cận biên có mối quan hệ cũng chiều với hệ số an toàn vốn. Do đó, tác giả mong đợi mối tương quan cùng chiều giữa hai yếu tố này.

H8: Thu nhập lãi cận biên có mối quan hệ cùng chiều với hệ số an toàn vốn. Từ các giả thuyết nêu trên, tác giả tổng hợp lại như sau:

DEP Tiền gửi khách hàng

___________Tổng tài sản___________

H5: Tỷ lệ huy động tiền gửi khách hàng có tác động ngược chiều với hệ số an toàn vốn.

-

LOA Cho vay khách hàng

___________Tổng tài sản___________

H6: Tỷ lệ cho vay có tác động ngược chiều với hệ số an toàn vốn. - LEV Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản H7: Hệ số đòn bẩy tài chính có mối quan hệ ngược chiều với hệ số an toàn vốn._______________

NIM Thu nhập lãi - chi phí lãi Tài sản sinh lời

H8: Thu nhập lãi cận biên có mối quan hệ cùng chiều với hệ số an toàn vốn._______________

+

TT Tên đầy đủ TT Tên đầy đủ

1 Ngân hàng TMCP An Bình

(ABBANK) 14 Ngân hàng TMCP Ngoại ThươngViệt Nam (Vietcombank)

2 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 15 Ngân hàng TMCP Công thương

Việt

Nam (VietinBank) 3 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Việt Nam (BIDV) 16 Ngân hàng TMCP Kiên Long(Kienlongbank)

4 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu

(Eximbank) 17 Ngân hàng TMCP Quốc dân (NCB)

5 Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) 18 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên

Việt (LienVietPostBank) 6 Ngân hàng TMCP Phương Đông

(OCB) 19 Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam ABank)

7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

(Sacombank)

20 Ngân hàng TMCP Việt Nam

Thương Tín (Vietbank) 29

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Một phần của tài liệu 2299_011450 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w