- Hình thức đồ án /
2.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
Cơ cấu tài sản của công ty
Trước khi đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ta xem tổng quát mức chênh lệch tổng tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn và tổng tài sản
Bảng 2-7 : Cơ cấu tài sản của công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Mức tăng / giảm Giá trị % Giá trị % Chênh lệch %
Tài sản ngắn hạn 32.812.956.758 69,61 48.303.629.808 74,68 15.490.673.050 47,21 Tài sản dài hạn 14.326.817.374 30,39 16.374.941.970 25,32 2.048.124.596 14,30
Tổng tài sản 47.139.774.132 100 64.678.571.778 100 17.538.797.646 37,21
Trích: Bảng cân đối kế toán năm 2010 , 2011
Nhận xét : Qua bảng trên ta thấy cơ cấu tài sản của công ty vẫn không có nhiều biến
động, năm 2010 tài sản ngắn hạn chiếm 69,61% tổng tài sản còn tài sản dài hạn chiếm 30,39%, sang năm 2011 tài sản ngắn hạn tăng lên chiếm 74,68% tổng tài sản và tài sản
dài hạn chỉ chiếm 25,32%. Về mặt tổng thể tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ hơn gấp đôi so với tài sản dài hạn, vì cơ cấu doanh nghiệp là công ty thương mại không trực tiếp sản xuất nên cơ cấu tài sản như vậy là tương đối hợp lý. Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty có đạt hiệu quả ta phân tích từng nhân tố: hiệu quả sử dụng tổng tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Bảng 2-8 : Hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty năm 2010, 2011
Chỉ tiêu Năm Mức tăng / giảm 2010 2011 Chênh lệch %
Tổng doanh thu
thuần(Đồng) 719.152.994.931 904.047.979.884 184.894.984.953 25,71 Lợi nhuận sau
thuế(đồng) 8.825.257.635 2.302.399.028 -6.522.858.607 -73,91 Tổng tài sản bình
quân(đồng) 47.970.794.136 55.909.172.955 7.938.378.820 16,55 Sức sản xuất của
tổng tài sản 14,99 16,17 1,18 7,87
Sức sinh lợi của tổng
tài sản 0,18 0,04 - 0,14 - 77,78
Nhìn vào bảng kết quả đạt được của công ty trong năm 2010, 2011 ta thấy, trong 2 năm qua công ty đã có chú trọng đầu tư vào tài sản vì vậy tổng tài sản tăng lên, năm 2011 tổng tài sản đạt 55.909.172.955 VNĐ tăng 7.938.378.820 VNĐ tương ứng với tỷ lệ đạt 16,55% so với năm 2010. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản ta đi vào phân tích sức sản xuất của tổng tài sản và sức sinh lợi của tổng tài sản.
1) Sức sản xuất của tổng tài sản:
Qua bảng trên ta thấy, sức sản xuất của tổng tài sản trong năm 2011 tăng 1,18 chiếm tỷ lệ 7,87% so với năm 2010. Dùng phương pháp thay thế liên hoàn ta biết được có sự biến động tích cực vậy là do các nhân tố:
- Doanh thu thuần tăng:
– = 90447..970047.794.979..136884 - 71947.970.152994.794..136931 = 18,85 – 14,99 = 3,86
- Doanh thu thuần tăng, tổng tài sản tăng:
= 16,17 – 18,85 = - 2,68 Tổng hợp 2 nhân tố trên: (3,86) + (-2,68) = 1,18
Nhận xét : Ta thấy sức sản xuất của tổng tài sản năm 2011 tăng lên 1,18 so với năm
2010 là do mức biến động của doanh thu thuần là chủ yếu. Doanh thu thuần tăng 184.894.984.953 VNĐ (tương ứng 25,71%) làm cho sức sản xuất của tổng tài sản tăng lên 3,86 ; tuy nhiên do mức biến động kém của tổng tài sản bình quân trong năm 2010, 2011 đã làm cho sức sản xuất của tổng tài sản giảm đi 2,68. Về mặt tổng thể thì mức biến động về tổng tài sản tuy không nhiều nhưng sức sản xuất của tài sản năm 2011 vẫn tăng lên 1,18 chiếm tỷ lệ 7,87% so với năm 2010. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản vẫn đạt kết quả tích cực.
Chỉ tiêu trên cho thấy, năm 2010 bình quân 1 đồng tài sản đạt được 14,99 đồng doanh thu, đến năm 2011 bình quân 1 đồng tài sản tạo ra 16,17 đồng doanh thu.
2) Sức sinh lợi của tổng tài sản:
Qua bảng 2.2.5.2, ta thấy sức sinh lợi của tổng tài sản năm 2011 giảm 0,14 tương ứng với 77.78% so với năm 2010. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn ta biết được có sự biến động như vậy là do các nhân tố sau:
- Lợi nhuận sau thuế giảm:
- = 472..302970.399.794..028136 - 478..825970.257.794..635136
= 0,05 – 0,18 = - 0,13 - Lợi nhuận sau thuế giảm, tổng tài sản tăng
- = 552..302909.399.172..028955 - 472..302970..399794..028136
= 0,04 - 0,05 = - 0,01
Tổng hợp 2 nhân tố trên: (- 0,13) + (-0,01) = - 0,14
Nhận xét: Kết quả trên cho ta thấy sức sinh lợi của tài sản năm 2011 giảm 0,14 so với
năm 2010, có sự biến động như vậy là do sự biến động của lợi nhuận sau thuế là chủ yếu, lợi nhuận sau thuế năm 2011 giảm gần 4 lần so với năm 2010 đã làm cho sức sinh lợi của tài sản giảm đi 0,13 , mặt khác tuy tổng tài sản có tăng lên nhưng không đáng
thể sức sinh lợi của tổng tài sản năm 2011 đã giảm 0,14 và đạt tỷ lệ 77,78% so với năm 2010.
Chỉ tiêu trên phản ánh, năm 2010 phản ánh 1 đồng tổng tài sản bình quân tạo ra 0,18 đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp, đến năm 2011 thì cứ 1 đồng tổng tài sản bình quân lại tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản chưa thực sự hiệu quả.
2.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài sản ngắn hạn
Cơ cấu tài sản ngắn hạn
Trước khi đi phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng của tài sản ngắn hạn ta xem xét qua các thành phần của tài sản ngắn hạn và sự tăng giảm của các thành phần đó.
Bảng 2-9 : Cơ cấu tài sản ngắn hạn
Đơn vị: VNĐ
Tài sản Năm Mức tăng / giảm 2010 2011 Chênh lệch % A. Tài sản ngắn hạn 32.812.956.758 48.303.629.808 15.490.673.050 47,21
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2.768.212.228 6.812.316.814 4.044.104.586 146,09 1. Tiền 2.768.212.228 6.812.316.814 4.044.104.586 146,09 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 25.291.787.513 33.535.767.876 8.243.980.363 32,60 1. Phải thu của khách hàng 22.583.823.793 33.240.130.583 10.656.306.790 47,19 2. Trả trước người bán 2.684.596.230 261.525.736 -2.423.070.494 -90,26 3. Các khoản phải thu khác 23.367.490 34.111.557 10.744.067 45,98 III. Hàng tồn kho 4.739.957.017 7.675.473.418 2.935.516.401 61,93 1. Hàng tồn kho 4.739.957.017 7.675.473.418 2.935.516.401 61,93 IV. Tài sản ngắn hạn khác 13.000.000 280.071.700 267.071.700 2.054 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 13.000.000 - - 13.000.000 -100 2. Thuế GTGT được khấu trừ - (123.086.684) -123.086.684 -100 3. Thuế và các khoản phải thu nhà
nước - 363.158.384 363.158.384 100
4. Tài sản ngắn hạn khác - 40.000.000 40.000.000 100
Trích: Bảng cân đối kế toán năm 2010, 2011
Năm 2011, tài sản ngắn hạn tăng 15.490.673.050 đồng (tương ứng là 47,21%) so với năm 2010, chủ yếu là do các khoản sau biến động :
Tiền mặt của công ty tăng 4.044.104.586 đồng (tương ứng là 146,09%)
Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 8.243.980.363 đồng (tương ứng là 32,60 %) Các khoản phải thu khác tăng 10.744.067 đồng (tương ứng là 45,98%)
Tài sản ngắn hạn khác lại tăng 267.071.700 đồng (tương ứng 2.054%).
Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Bảng 2-10 : Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH
Chỉ tiêu Năm Mức tăng / giảm 2010 2011 Chênh lệch %
Tổng doanh thu
thuần(Đồng) 719.152.994.931 904.047.979.884 184.894.984.953 25,71 Lợi nhuận sau thuế
(đồng) 8.825.257.635 2.302.399.028 -6.522.858.607 -73,91 Tài sản ngắn hạn bình
quân(đồng) 34.008.334.190 40.558.293.283 6.549.959.093 16,12 Sức sản xuất của tài sản
ngắn hạn 21,15 22,29 1,14 5,39
Sức sinh lợi của tài sản
ngắn hạn 0,260 0,057 - 0,203 - 78,08
Nhìn vào bảng kết quả đạt được của công ty trong năm 2010, 2011 ta thấy doanh thu công ty tăng lên và lợi nhuận giảm đi rõ rệt. Trong những 2 năm qua tuy lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh nhưng công ty vẫn chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn vì vậy tài sản ngắn hạn bình quân của năm 2011 đạt 40.558.293.283 VNĐ tăng 6.549.959.093 VNĐ tương ứng với 16,12% so với năm 2010. Ta đi vào phân tích sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.
1) Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn:
Nhìn vào bảng trên, ta thấy sức sản xuất của tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng lên 1,14 tương ứng với tỷ lệ 5,39% so với năm 2010. Dùng phương pháp thay thế liên hoàn ta biết được nhân tố nào làm giảm sức sản xuất của tài sản ngắn hạn
- Doanh thu thuần tăng:
- = 90434.008.047979.334..190884 - 71934.008.152.334.994.190.931
= 26,58 – 21,15 = 5,43 - Doanh thu thuần tăng, TSNH bình quân tăng:
- = 90440..558047.293.979..283884 - 90434.008.047.334.979..190884
= 22,29 – 26,58 = - 4,29 Tổng hợp 1 nhân tố trên: (5,43)+ (- 4,29) = 1,14
Nhận xét: Qua kết quả tổng hợp các nhân tố trên ta thấy sức sản xuất của tài sản ngắn
hạn bình quân của năm 2011 tăng 1,14 so với năm 2010 là do ảnh hưởng mức biến động về tài sản ngắn hạn bình quân và doanh thu thuần. Tài sản ngắn hạn bình quân tăng lên 6.549.959.093 VNĐ đã làm cho sức sản xuất của tài sản ngắn hạn bình quân giảm đi 4,29. Tuy nhiên, bên cạnh nhân tố tiêu cực làm giảm sức sản xuất cũng có nhân tố tích cực là doanh thu thuần, doanh thu thuần năm 2011 tăng 184.894.984.953 VNĐ kéo theo sức sản xuất của tài sản ngắn hạn tăng lên 5,43 so với năm 2010. Về mặt tổng thể sức sản xuất của tài sản ngắn hạn bình quân tăng lên 1,14.
Chỉ tiêu trên phản ánh, năm 2010 cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn bình quân mang về cho công ty 1 khoản doanh thu là 2.115 đồng, đến năm 2011 cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn bình quân mang về cho công ty 1 khoản doanh thu là 2.229 đồng, tăng lên 114 đồng tương ứng với tỷ lệ 5,39% so với năm 2010.
2) Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn :
Sức sinh lợi của TSNH
Kết quả bảng trên cho ta thấy, sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn năm 2011 giảm đi 0,203 , tương ứng với 78,08% so với năm 2010. Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản ngắn hạn chưa thực sự hiệu quả. Dùng phương pháp thay thế liên hoàn ta xét ảnh hưởng của các nhân tố lên sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.
- Lợi nhuận sau thuế giảm:
- = 342..302008.399.334..028190 - 348..825008..257334..635190
= 0,068 – 0,26 = - 0,192 - Lợi nhuận sau thuế giảm, tài sản ngắn hạn bình quân tăng:
- = 402..302558.399.293..028283 - 342..302008..399334..028190
= 0,057 – 0,068 = - 0,011 Tổng hợp 2 nhân tố trên: (- 0,192) + (- 0,011) = - 0,203
Nhận xét: Qua kết quả tổng hợp trên ta thấy sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn lại ngược với sức sản xuất của tài sản ngắn hạn bình quân, tức là sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn bình quân năm 2011 giảm đi 0,203 so với năm 2010. Có sự biến động như vậy là do mức biến động chủ yếu của doanh thu thuần, doanh thu thuần năm 2011 tăng 1,26 lần , sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn bình quân giảm đi 0,192 so với năm 2010, mức biến động kém về tài sản ngắn hạn bình quân, tài sản ngắn hạn bình quân năm
2011 chỉ tăng 1,19 lần so với năm 2010 làm cho sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn bình quân giảm đi 0,011 so với năm 2010.
Chỉ tiêu trên phản ánh, năm 2010 cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn bình quân mang lại 26 đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp, năm 2011 cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn bình quân mang lại 5,7 đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp tức giảm 4,56 lần so với năm 2010.
2.2.3.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài sản dài hạn
Cơ cấu tài sản dài hạn
Ta xét xem các thành phần trong tài sản dài hạn để đánh giá xem doanh nghiệp đầu tư tài sản dài hạn vào yếu tố nào nhiều nhất
Bảng 2-11 : Cơ cấu tài sản dài hạn của công ty trong năm 2010, 2011
Đơn vị tính: VNĐ
Tài sản dài hạn Năm Mức tăng / giảm 2010 2011 Chênh lệch % B. TÀI SẢN DÀI HẠN 14.326.817.374 16.374.941.970 2.048.124.596 14,30
I. Tài sản cố định 12.443.567.678 14.633.161.526 2.189.593.848 17,60 1. Tài sản cố định hữu hình 1.624.721.268 1.196.286.266 - 428.435.002 - 26,37 - Nguyên giá 6.784.172.499 6.775.059.299 - 9.113.200 - 0,13 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) (5.159.451.231) (5.578.773.033) - 419.321.802 - 8,13 2. Tài sản cố định vô hình 8.437.205.000 8.257.690.000 - 179.515.000 - 2,13 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang 2.381.641.410 5.179.185.260 2.797.543.850 117,46 III. Bất động sản đầu tư 1.761.677.021 1.651.697.669 - 109.979.352 - 6,24 IV. Tài sản dài hạn khác 121.572.675 90.082.775 - 31.489.900 - 25,90
Trích: Bảng cân đối kế toán năm 2010,2011
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tài sản dài hạn trong năm 2011 đạt 16.374.941.970 VNĐ tăng 2.048.124.596 VNĐ tương ứng với tỷ lệ 17,60% so với năm 2010. Tài sản dài hạn tăng lên chủ yếu là do: tài sản cố định tăng 2.189.593.848 VNĐ ( tương ứng 17,60%) trong đó tài sản cố định hữu hình giảm đi 428.435.002 VNĐ (tương ứng 26,37%) , tài sản cố định vô hình lại giảm đi 179.515.000 VNĐ (tương ứng 2,13%) , chi phí xây dựng dở dang tăng 2.797.543.850 VNĐ (tương ứng 117,46%) .
Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
Bảng 2-12 : Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
Chỉ tiêu Năm Mức tăng / giảm 2010 2011 Chênh lệch %
Tổng doanh thu thuần
(Đồng) 719.152.994.931 904.047.979.884 184.894.984.953 25,71 Lợi nhuận sau thuế
(Đồng) 8.825.257.635 2.302.399.028 -6.522.858.607 -73,91 Tổng tài sản dài hạn bình quân 13.962.459.946 15.350.879.672 1.388.419.726 9,94
Sức sản xuất của tài sản dài
hạn 51,51 58,89 7,38 14,33
Súc sinh lợi của tài sản dài hạn
0,63 0,15 - 0,48 - 76,19
Nhìn vào bảng đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn ta thấy trong 2 năm 2010, 2011 doanh thu thuần tăng và lợi nhuận sau thuế giảm , tổng tài sản dài hạn bình quân tăng . Năm 2011 tổng tài sản dài hạn bình quân đạt 15.350.879.672 VNĐ tăng 1.388.419.726 VNĐ tương ứng với 9,94% so với năm 2010. Để đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng tổng tài sản dài hạn ta tính các chỉ tiêu liên quan: sức sản xuất tài sản dài hạn và sức sinh lợi của tài sản dài hạn
1) Sức sản xuất của tài sản dài hạn
Qua kết quả tính toán trên ta thấy, sức sản xuất của tài sản dài hạn năm 2011 đạt 58,89 tăng 7,38 tương ứng với tỷ lệ chiếm 14,33% so với năm 2010. Dùng phương pháp thay thế liên hoàn ta phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất của tài sản dài hạn: - Doanh thu thuần tăng:
- = 90413.962.047979.459..946884 - 71913.962.152.459.994.946.931
= 64,75 – 51,51 = 13,24 - Tài sản dài hạn bình quân tăng, doanh thu thuần tăng:
- = 90415.350.047.879.979.672.884 - 90413.962.047.459.979..946884
= 58,89 – 64,75 = - 5,86 Tổng hợp 2 nhân tố trên: (13,24) + (- 5,86) = 7,38
Nhận xét: Qua kết quả tổng hợp 2 nhân tố trên ta thấy, sức sản xuất của tài sản dài hạn tăng lên 7,38 chủ yếu là do mức biến động tích cực của doanh thu thuần, doanh thu thuần tăng lên kéo theo sức sản xuất của tài sản dài hạn năm 2011 tăng lên 13,24 so với năm 2010. Tuy nhiên, do mức biến động kém về tài sản dài hạn bình quân nên làm cho sức sản xuất tài sản dài hạn năm 2011 giảm đi 5,86 so với năm 2010. Về mặt tổng thể sức sản xuất tài sản dài hạn năm 2011 vẫn tăng lên 7,38 tương ứng với 14,33% so với năm 2010.
Chỉ tiêu trên phản ánh, năm 2010 cứ 100 đồng tài sản dài hạn bình quân mang về