Tuần 5: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài soạn: CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI §1. HÀM SỐ
PPCT: 10
I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ: HÀM SỐII. MỤC TIÊU II. MỤC TIÊU
Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ trên một tập cho trước.
3. Về tư duy, thái độ
- Rèn luyện tư duy logic. - Chủ động, hợp tác. - Chủ động, hợp tác.
- Cĩ tinh thần và kỹ năng làm việc nhĩm.
- Tự tin trình bày được ý kiến của cá nhân trước tập thể.
4. Đề xuất năng lực cần hướng tới.
- Phát triển năng lực quan sát, thu nhận và xử lí thơng tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thực hành, thuyết trình.
- Phát triển năng lực tính tốn tốn học; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học. - Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhĩm.
III. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP TẬP
NỘI DUNG DUNG
NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG
THẤP
VẬN DỤNG CAO CAO
- Phát biểu được định nghĩa về tính tăng giảm của hàm số.
- Nhìn vào đồ thị của hàm số cĩ thể xác định được tính tăng giảm của hàm số.
- Biết dựa vào bảng biến thiên xác định được tính tăng giảm của hàm số.
- Xét được tính tăng giảm của một số hàm số đơn giản bằng định nghĩa. Sự biến thiên của hàm số CH1.1. Nêu định nghĩa về tính tăng giảm của hàm số. CH2.1. Dựa vào đồ thị hàm số y = x2, chỉ ra các khoảng tăng giảm của hàm số.
CH3.1. Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = x2, chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.. CH4.1. Dùng định nghĩa, xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau: a) y = 3x - 1 b) y = x2 – 2x trên khoảng (1; +) Tính chẵn lẻ - Phát biểu được định nghĩa về tính - Xác định được các bước để xét - Xét được tính chẵn lẻ của một số - Xác định được một số trường
của hàm số chẵn lẻ của hàm số. tính chẵn lẻ của hàm số. hàm số đơn giản. hợp hàm số khơng chẵn, khơng lẻ. CH1.2. Nêu định nghĩa về tính chẵn lẻ của hàm số. CH2.2. Nêu các bước để xét tính chẵn lẻ của một hàm số. CH3.2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) y3x22 b) x y 1 c) y x CH4.2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) y =2x + 3 b) y x2
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV: Ngồi giáo án, phấn, bảng đồ dùng dạy học cịn cĩ
- Phiếu học tập,
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập như SGK, bút,...
V. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đĩ PP chính được sử dụng là đàm thoại, gợi mở và giải quyết vấn đề.
VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức. KT sĩ số. 2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG CHUNG
Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại dạng đồ thị của hàm số y = ax + b ; y = ax2
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨCĐVKT 1: Khái niệm đồ thị của hàm số ĐVKT 1: Khái niệm đồ thị của hàm số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
a. Tiếp cận
- HS đã được học đồ thị và vẽ đồ thị hàm số ở lớp 7 và lớp 9. GV trình bày lại khái niệm và yêu cầu HS thực hiện
- Xem hình 14, thảo luận nhĩm để thực hiện yêu cầu
3. Đồ thị của hàm số
HĐ7
- HD HS cách “đọc” đồ thị - Xem xét, chỉnh sửa
b. Hình thành khái niệm