+ Xem lại những dạng bài tập đã thi. + Giải lại các bài tập sai
Tiết 34: Bài 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
II. MỤC TIÊU
Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1. Vềkiếnthức:
- Biết khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình.
- Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương bất phương trình.
2. Vềkĩnăng:
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.
- Nhận biết được hai bất phương trình cĩ tương đương với nhau khơng trong trường hợp đơn giản.
- Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.
3. Vềtư duy và thái độ:
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cĩ tinh thần hợp tác trong học tập.
4. Đềxuấtnănglựccầnhướngtới.
- Phát triển năng lực quan sát, thu nhận và xử lí thơng tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thực hành, thuyết trình.
- Phát triển năng lực tính tốn tốn học; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học.
- Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhĩm.
III. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT.NỘI NỘI
DUNG
NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG
THẤP VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO Khái niệm bất phương trình một ẩn và điều kiện - Nêu được các dạng của bpt ẩn x.
- Biết được dạng của phương trình chứa tham số. - Biết cách kiểm tra một nghiệm của bpt và tìm tập nghiệm của một bpt đơn giản. - Biết cách tìm điều kiện của một bất phương trình đơn giản. - Tìm điều kiện của một bất phương trình ở mức độ vận dụng cao. Hệ bất phương trình một ẩn. - Nắm được định nghĩa hệ bpt một ẩn - Nêu được ví dụ về hệ bpt một ẩn. - Biết cách giải hệ bpt một ẩn. Một số phép biến đổi bất phương trình - Biết được định nghĩa hai bpt tương đương
- Nắm được các phép biến đổi tương đương.
- Biết cách kiểm tra hai bpt cĩ tương đương hay khơng.
- Vận dụng phép biến đổi tương đương để giải một bpt.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV: Ngồi giáo án, phấn, bảng đồ dùng dạy học cịn cĩ
- Phiếu học tập,
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập như SGK, bút...
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đĩ PP chính được sử dụng là đàm thoại, gợi mở và giải quyết vấn đề.
VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.
KT sĩ số.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG CHUNG
- Mục tiêu : tạo sự chú ý của học sinh vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được cho bài tốn mới.
- Nội dung : đưa bài tốn với câu hỏi đặt vấn đề.
- Kỹ thuật tổ chức lớp : chia lớp thành 4 nhĩm, thảo luận đề tốn và dự kiến các phương án chấp nhận được của bài tốn.
BÀI TỐN : Nam đem 100k đi mua vở và bút chuẩn bị cho năm học mới. Biết giá một quyển
vở là 13k, một cây bút là 4k. Nam muốn mua 5 quyển vở và một số cây bút. Gọi x là số bút mà Nam cĩ thể mua được.
- Gv : lập hệ thức liên hệ số tiền mua 5 vở và x bút (65+4.x ≤ 100) Tìm một số giá trị x thỏa mãn hệ thức.
- Gv : Đưa đến khái niệm, cách giải bpt bậc nhất một ẩn.