PHẦN TỰ LUẬN (2điểm)

Một phần của tài liệu ĐẠI-SỐ-10-PTNL (Trang 158 - 162)

CHƯƠNG V. THỐNG KÊTiết 47-49: Bài 1: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN Tiết 47-49: Bài 1: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I.XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN II. MỤC TIÊU

Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

1. Vềkiếnthức:

- Biết khái niệm bảng phân bố tần số ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp.

- Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa thống kê của chúng.

2. Vềnăng:

- Tính được phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê

3. Về duy và thái độ:

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cĩ tinh thần hợp tác trong học tập.

4. Đềxuấtnănglựccầnhướngtới.

- Phát triển năng lực quan sát, thu nhận và xử lí thơng tin; năng lực phân tích, tổng hợp; kĩ năng thực hành, thuyết trình.

- Phát triển năng lực tính tốn tốn học; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học.

- Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhĩm.

III. BẢNG MƠ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠTNỘI NỘI

DUNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO

Phương sai

-Nắm cơng thức tính phương sai khi cho một dãy số liệu hay cho bảng phân bố tần số, tần số ghép lớp.

- Hiểu ý nghĩa của phương sai - Tính phương sai theo cơng thức. - Dùng phương sai để nhận xét, đánh giá số liệu thống kê. Độ lệch chuẩn - Nắm cơng thức tính độ lệch chuẩn.

- Hiểu ý nghĩa của phương sai - Biết cách tính độ lệch chuẩn theo cơng thức. - Dùng độ lệch chuẩn để nhận xét, đánh giá số liệu thống kê.

IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV: Ngồi giáo án, phấn, bảng đồ dùng dạy học cịn cĩ

- Phiếu học tập,

- Bảng phụ

2. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập như SGK, bút,...

V. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đĩ PP chính được sử dụng là đàm thoại, gợi mở và giải quyết vấn đề.

VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định tổ chức. KT sĩ số. 2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG CHUNG

Mục tiêu : tạo sự chú ý của học sinh vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được bằng

Nội dung : Đưa ra 3 bức tranh kèm theo câu hỏi đặt vấn đề.

Kĩ thuật tổ chức lớp : chia học sinh thành 3 nhĩm, cho học sinh quan sát các bức tranh.

Sản phẩm : dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.

Về vấn đề thống kê số

năm trung bình mà một quốc gia phải bỏ ra nghiên cứu để hi vọng cĩ được giải NOBEL Về việc 1 tỷ người chết do hút thuốc lá

Về việc 17% dân số đang thiếu nước

sạch.

HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HĐ1: Giới thiệu khái niệm bảng phân bố tần số ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp.

Ví dụ: Cho số liệu thống kê ghi trong bảng sau: Tiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hướng dẫn HS nhận xét các số liệu thống kê cĩ nhiều giá trị gần nhau dẫn đến bảng phân bố tần số và tần suất cồng kềnh, khĩ sử dụng -> yêu cầu phân lớp

Phân lớp các số liệu.

Lớp 1 gồm những ngày cĩ tiền lãi từ 29,5 nghìn đồng đến dưới 40,5 nghìn đồng. Kí hiệu: [29,5 ; 40,5).

Tương tự: Lớp 2: [40,5 ; 51,5);

Lớp 3: [51,5;62,5); Lớp 4: [625;73,5); Lớp 5: [73,5;84,5); Lớp 6: [84,5;94,5)

- Giới thiệu khái niệm giá trị đại diện của lớp.

- Phát hiện và nêu nhận xét.

- Thảo luận nhĩm. Tính tần số và tần suất tương ứng của từng lớp.

- Điền số liệu vào bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.

- Tính giá trị đại diện của mỗi lớp tương ứng.

81 37 74 65 31 63 58 82 67 77

63 46 30 53 73 51 44 52 92 93

Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp

Lớp số tiền lãi (nghìn đồng) Tần số Tần suất (%) [29,5 ; 40,5) [40,5 ; 51,5) [51,5 ; 62,5) [62,5 ; 73,5) [73,5 ; 84,5) [84,5 ; 94,5) 3 5 7 6 5 4 10 16,7 23,3 20 16,7 13,3 Cộng 30 100(%)

HĐ2: Ý nghĩa và cách tính phương sai của các số liệu thống kê qua ví dụ (SGK - 123)

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tĩm tắt ghi bảng VD 1 : Tính x , y

- Số liệu của dãy nào gần với số TB hơn ?

- Để tìm số “đo độ phân tán” của dãy (1) theo SGK

 2 x s  171.4 (phương sai của dãy 1)  2 y s  1228.6 2 x s < 2 y s

 Độ phân tán của dãy (1) ít hơn độ phân tán của dãy (2) GV gợi mở ít hơn VD1 - Số TB cộng

- Độ lệch của mỗi số liệu thống kê đối - Bình phương các độ lệch và tính TB cộng của chúng  2 x s  GV giới thiệu cách tính khác (SGK-125)  Hướng dẫn HS thiết lập cơng thức tính phương sai * HS được rèn luyện thơng qua với các số liệu thống kê đã cho

VD 1 : xy = 200

- Số liệu dãy (1) gần x hơn  số liệu dãy 1 ít phân tán hơn dãy (2) - HS tính tốn (bằng máy tính) VD2: HS tự làm theo sự hướng dẫn của GV + Bảng 4 : bài 1 (SGK - 112) x = 162 cm => 2 x s  31 (SGK - 124)

Học sinh thiết lập cơng thức tính phương sai theo sự hướng dẫn của GV

HS tính phương sai theo cơng thức (SGK - 126) với bảng 6- bài 2 – SGK – 116 x  18.5oC  2 x s  2,38 (máy tính) I. Phương sai (SGK)

Một phần của tài liệu ĐẠI-SỐ-10-PTNL (Trang 158 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)