Giá trị lượng giác của cung  1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu ĐẠI-SỐ-10-PTNL (Trang 179 - 180)

1. Định nghĩa

HĐ2: Các hệ quả và bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

H: Nhận xét về điểm cuối của các cung  + k2 và ?

H: Từ đĩ cĩ nhận xét gì về các giá trị lượng giác sin và cosin của hai cung này?

H: Khi điểm cuối M nằm trên đường trịn lượng giác thì hồnh độ và tung độ của điểm M cĩ giá trị như thế nào? Từ đĩ suy ra giá trị lượng giác cơsin?.

H: Tìm các điểm trên đường trịn lượng giác mà tại đĩ hồnh độ bằng 0. Từ đĩ suy ra các cung mà tại đĩ tan xác định

- Tương tự đối với cơtang. - HD HS lập bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác trong các gĩc phần tư khác nhau.

TL: Điểm cuối của hai cung này trùng nhau.

TL: sin ( + k2 ) = sin  cos( + k2 ) = cos  TL và rút ra được nhận xét sin và cos cĩ giá trị nằm trong đoạn [-1;1].

TL: Điểm B và B’ cĩ hồnh độ bằng 0. Do đĩ các cung  cĩ điểm cuối là B và B’ thì tan khơng xác định.

Vậy tan xác định với mọi

 k 2 - Lập bảng 2. Hệ quả (SGK)

- Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.

- Theo dõi và tiếp thu. 3. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt

HĐ3: Ý nghĩa hình học của tang và cotang

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

- Giới thiệu trục tang, trục cơtang. Cách xác định tang và cơtang trên trục.

- Theo dõi, tiếp thu và vẽ hình.

II. Ý nghĩa hình học của tang và cotang

Một phần của tài liệu ĐẠI-SỐ-10-PTNL (Trang 179 - 180)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)