Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HD HS áp dụng cơng thức cộng để suy ra cơng thức biến đổi tích thành tổng. - HD HS trong cơng thức biến đổi tích thành tổng đặt u =a – b, v = a+ b để suy ra cơng thức biến đổi tổng thành tích.
- Áp dụng cơng thức cộng để suy ra các cơng thức cịn lại dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Thảo luận nhĩm, rút ra cơng thức theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. Cơng thức biến đổi tổng thành tích, đổi tổng thành tích, tích thành tổng.
1. Cơng thức biến đổi tích thành tổng (SGK) 2. Cơng thức biến đổi tổng thành tích (SGK)
HĐ5: Ví dụ củng cố
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HD: a) Sử dụng cơng thức biến đổi tích thành tổng. b) Sử dụng cơng thức biến đổi tổng thành tích.
- Chia HS thành nhĩm, yêu cầu thảo luận.
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày.
- Xem xét, chỉnh sửa.
- Thảo luận nhĩm, ghi kết quả vào bảng phụ. - Đại diện nhĩm trình bày. - Theo dõi, nhận xét và ghi nhận câu trả lời đúng. Ví dụ: Tính giá trị của các biểu thức: a) A = 12 5 cos 12 7 sin B = 9 8 cos 9 4 cos 9 2 cos HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP Vấn đề 1: Dấu của các giá trị lượng giác Bài 1. Xác định dấu của các biểu thức sau:
a) A = sin 50 .cos( 300 )0 0 b) B = sin 215 .tan0 21 7 c) C = cot3 .sin 2 5 3
d) D = cos4 .sin .tan4 .cot9
5 3 3 5
Bài 2. Cho 00 900. Xét dấu của các biểu thức sau:
a) A = sin(90 )0 b) B = cos(45 )0
c) C = cos(2700) d) D = cos(290 )0
a) A = sinAsinBsinC b) B = sin .sin .sinA B C
c) C = cos .cos .cosA B C
2 2 2 d) D =
A B C
tan tan tan
2 2 2
Vấn đề 2: Tính các giá trị lượng giác của một gĩc (cung) Bài 1. Tính các GTLG của các gĩc sau:
a) 120 ; 135 ; 150 ; 210 ; 225 ; 240 ; 300 ; 315 ; 330 ; 390 ; 420 ; 495 ; 25500 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
b) 9 ; 11 ; 7 ;13 ; 5 ;10 ; 5 ;11 ; 16 ;13 ; 29 ; 31
2 4 4 3 3 3 3 6 6 4
Bài 2. Cho biết một GTLG, tính các GTLG cịn lại, với:
a) cosa 4, 2700 a 36005 5 b) sina 5 , a 13 2 c) tana 3, a 3 2 d) cot150 2 3
Bài 3.Cho biết một GTLG, tính giá trị của biểu thức, với:
a) A a a khi a a
a a
cot tan sin 3, 0
cot tan 5 2 b) C a a a a khi a a a a a 2 2 2 2
sin 2sin .cos 2 cos cot 3
2sin 3sin .cos 4 cos
Bài 4. Cho sina cosa 5
4
. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) Asin .cosa a b) Bsinacosa c)Csin3acos3a
+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhĩm
+ Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhĩm trả lời
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, chính xác hĩa kết quả, rút kinh nghiệm và đánh giá.
-Sảnphẩm:Kếtquảlờigiải các bài tập trên. Củngcố và vậndụngđược các cơng thứclượng
giác đãhọc vào giải các bài tập trên. Rèn được tính cẩnthận trong giải tốn.
HOẠT ĐỘNG 3 : VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Củngcố và vậndụng các cơng thứclượng giác đã học vào giải tốn bài tốn liên mơn trong vật lý.
- Nội dung, phươngthứctổchức:
+ Chuyển giao:
Học sinh nhậnnhiệmvụgiảiquyết bài tốn sau.
Bài tốn Hoạtđộng GV và HS
Quỹ đạo một vật được ném lên từ gốc O, với vận tốc ban đầu v(m/s), theo phương hợp với trục hồnh một gĩc,0 2 , là Parabol cĩ phương trình 2 2 2 g y x tan x 2v cos
Trong đĩ g là gia tốc trọng trường
(g 9,8m / s 2)(giả sử lực cản của khơng khí khơng đáng kể). Gọi tầm xa của quỹ đạo là khoảng
cách từ O đến giao điểm khác O của quỹ đạo với trục hồnh.
a) Tính tầm xa theo và v.
b) Khi v khơng đổi, thay đổi trong khoảng
0;
2 , hỏivới giá trị nào thì tầm xa của quỹđạođạt giá trịlớnnhất? Tính giá trị lớnnhấtđĩ theo v. Khi v=80m/s, hãy tính giá trịlớnnhấtđĩ ( chính xác đến
hàng đơnvị).
+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhĩm
+ Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhĩm trả lời
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, chính xác hĩa kết quả, rút kinh nghiệm và đánh giá.
- SảnphẩmCủngcố và vậndụng các cơng thứclượng giác đãhọc vào giải tốn bài tốn liên mơn trong vật lý. Rèn được tính cẩnthận trong giải tốn.
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tìm hiểu và thực hành sử dụng giá trị lượng giác, cơng
thứclượng giác...vào việcđođạc, bài tốn thực tê. - Nội dung, phươngthứctổchức:
+ Chuyển giao:
Học sinh nhậnnhiệmvụgiảiquyết bài tốn sau.
Bài tốn Hoạtđộng GV và HS
Giả sử đang ở bãi biển và thấy một hịn đảo. Nhưng chúng ta lại khơng biết khoảng cách từ bờ biển đến đảo cĩ xa khơng ? Vậy làm sao cĩ thể tính được khoảng cách đĩ mà khơng đến hịn đảo? Giáo viên định hướng cho học sinh 1 cách đo với các số liệu như trong hình. Từ đĩ sử dụng giá trị lượng giác của gĩc để giải bài tốn.
Gọi x là khoảng cách cần tìm, ta cĩ phương trình : 50 x cot 40 0x cot 300
Trong thiên văn người ta cĩ thể sử dụng giá trị lượng giác, cơng thức lượng giac… để đo khoảng cách giữa các hành tình với nhau.
+ Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhĩm
+ Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhĩm trả lời
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, chính xác hĩa kết quả, rút kinh nghiệm và đánh giá.
- Sảnphẩm : Các báo cáo các kếtquảđođạccủa các nhĩm.
Tiết 59: ƠN TẬP CHƯƠNG VI I. Mục tiêu
Kiếnthức:
Ơn tập kiến thức chương VI
Kĩnăng:
Sử dụng thành thạo các cơng thức lượng giác vào giải tốn.
Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị
Gv: giáo án và dụng cụ dạy học.
Hs: SGK, vở ghi, kiến thức đã học.