Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng bữa ăn ca công nhân dệt may một số tỉnh phía Bắc và hiệu quả cải thiện khẩu phần tại thành phố Hải Dương. (Trang 55 - 57)

Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n=959 người)

Đặc điểm Nam (n = 243) Nữ (n = 716) Tuổi trung bình 28,1 ± 7,4 31,3 ± 6,9 Cân nặng trung bình (kg) 53,7 ± 8,2 48 ± 6,4 Chiều cao trung bình (cm) 163,8 ± 6,5 153,6 ± 5,4

1 CN bỏ ăn

Sau 3 tháng can thiệp

Thông tin chung, nhân trắc, KP, Hb, năng

suất LĐ

6 CN không đủ dữ liệu

Thông tin chung, nhân trắc, KP

Công nhân dệt may 19-60 tuổi (n = 960 công nhân)

95 CN Xí nghiệp may tư doanh Tuấn Kỳ -

Hải Dương

95 Công nhân nhân trắc, KP, Hb, Thông tin chung, năng suất LĐ

89 Công nhân

Lựa chọn công ty can thiệp

Trước can thiệp

T0

Vòng eo trung bình (cm) 71,9 ± 11,3 72,7 ± 9,8 BMI trung bình (kg/m2) 20,1 ± 2,8 20,3 ± 2,4

Số liệu trình bày dưới dạng TB ± SD

Kết quả trình bày bảng trên cho thấy có 243 người lao động nam và 716 người lao động nữ (tỷ lệ nam : nữ ~ 1:3) với độ tuổi trung bình của nhóm nam giới là 28 tuổi; nữ giới là 31 tuổi; cân nặng trung bình của nam là 53,7 kg và của nữ là 48 kg; chiều cao trung bình của nam là 163,8 cm và nữ là 153,6 cm; vòng eo trung bình của nam thấp hơn nữ lần lượt là 71,9 cm và 72,7 cm. BMI trung bình của nam là 20,1 kg/m2, của nữ là 20,3 kg/m2

Bảng 3.2. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI

Đặc điểm Nam (n = 243) Nữ (n = 716) Tổng (n = 959) Bình thường 18,5 ≤ BMI < 25 (n) (%) 178 (73,2) 576 (80,4) 754 (78,7)

Thừa cân, béo phì BMI ≥ 25

(n) (%)

8 (3,3) 24 (3,4) 32 (3,3)

Thiếu năng lượng trường diễn BMI < 18,5

(n) (%)

57 (23,5) 116 (16,2) 173 (18,0)

Kết quả nghiên cứu cho thấy TTDD của công nhân theo chỉ số BMI cho thấy có 32 đối tượng thừa cân béo phì chiếm tỷ lệ 3,3%; 173 đối tượng có BMI < 18,5 chiếm 18%

tổng số lao động nghiên cứu. Tỷ lệ CED ở cả 2 nhóm nam và nữ tương ứng là 23,5% và 16,2%. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở cả 2 nhóm tương đương nhau là 3,3% và 3,4%.

Một phần của tài liệu Thực trạng bữa ăn ca công nhân dệt may một số tỉnh phía Bắc và hiệu quả cải thiện khẩu phần tại thành phố Hải Dương. (Trang 55 - 57)