PHẬT GIÁO ĐỜI NHÀ TRẦN ( 1225 1400):

Một phần của tài liệu chanhphap-81-08-18- (Trang 34)

- 1400):

Trần Cảnh lên làm vua mới cĩ 8 tuổi niên hiệu là Thái Tơn. Vì vua cịn nhỏ nên việc triều chính trong tay Thái sư Trần Thủ Độ. Năm Kiến Trung thứ 7 (1231) vua Thái Tơn sắc cho nhân dân vẽ hình Phật để thờ (thật ra do quyết định của Trần Thủ Độ để che mắt thiên hạ, chứ Thủ

Độ thường làm việc trái với đạo lý, bức tử vua

Lý Huệ Tơn ở Chùa Chân Giáo để về kết hơn với người chị họ nguyên là vợ của Lý Huệ Tơn).

Năm 1237, vua bỏ ngơi báu vào tu ở núi Yên Tử sau do sự bức ép của Thủ Độ vua phải bỏ triều. Khi về Yên tử Thái Tơn học đạo với Phù Vân Quốc sư, lớn lên Thái Tơn rất thơng hiểu đạo Phật, Ngài làm hai bộ sách: “Thiền Tồn Chỉ Nam” và “Khĩa Hư” rất cĩ giá trị. Kế nghiệp Trần Thái Tơn là Trần Thánh Tơn.

Trần Thánh Tơn vừa sùng đạo Phật lại vừa mở mang nho học. Kế tục Trần Thánh Tơn là Trần Nhân Tơn. Hồi niên thiếu dù đã lập làm Hồng tử Ngài cũng thường trốn vào núi Yên Tử tập Thiền. Khi lên ngơi Hồng đế, Ngài vẫn giữ mình thanh tịnh, tu tập pháp Thiền. Ngài thọ giáo với Tuệ Trung Thượng sĩ. Ngài dành nhiều thời giờ nghiên cứu Kinh điển. Năm 1323, truyền ngơi cho con là Anh Tơn, sau đĩ ít năm Ngài vào tu ở núi Yên Tử.

Trong thời Trần Nhân Tơng, quân ta đã chiến thắng quân Mơng Cổ xâm lược. Cuộc chiến thắng lẫy lừng làm rạng rỡ non sơng, thế giới khâm phục. Nhờ các đại tướng tài ba như Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản, Trần Nhật Duật, Trần Bình Trọng, Trần Khánh Dư, v.v Trần Anh Tơn lại là học trị của Pháp Loa Tơn sư, hiểu thơng giáo lý cũng dựa vào Phật pháp lấy đức trị dân, dân chúng cũng được thái bình. Nhưng đến đời Minh Tơn về sau, đình thần nhiều người gian nịnh, vua thì nhu nhược (các vua sau khi lên ngơi chỉ cĩ trên dưới 10 tuổi). Vận nước đã suy lại thêm các nước ngồi dịm ngĩ, mưu đồ xâm lăng. Vị vua cuối cùng của nhà Trần là Trần Thiếu Đế (lên ngơi lúc 2 tuổi). Nhà Trần làm vua 12 đời, tổng cộng 175 năm.

Trần Nhân Tơn xuất gia hiệu là Hương Vân

Đại đầu đà, lập trường giảng pháp đào tạo

Tăng sĩ. Mơn đồ của Ngài (cả tăng sĩ và cư sĩ)

đến hàng vạn. Ngài thường đi khắp nơi để

giảng đạo, khuyên dân làm điều thiện. Ngài hấp thụ tư tưởng phĩng khống khơng câu nệ cố chấp của Tuệ Trung Thượng sĩ nên Thiền của Ngài cĩ những nét đặc thù. Chính Ngài mở

đầu phái Thiền Trúc Lâm, phái Thiền thứ 3 của

Việt Nam (lúc Ngài tịch Anh Tơn dâng tơn hiệu: “ĐẠI THÁNH TRẦN TRIỀU TRÚC LÂM ĐẦU ĐÀ TỈNH TUỆ GIÁC HỒNG ĐIỀU NGỰ TỔ PHẬT”).

Vị kế truyền là Ngài Pháp Loa. Ngài ngộ

đạo sớm, tinh thơng kinh điển, Ngài Hương Vân

lập Ngài làm giảng sư và kế thế trụ trì Chùa

Siêu Loại làm chủ sơn mơn Yên Tử. Sau đĩ Ngài truyền giới xuất gia cho Tuyên Từ Hồng Thái Hậu và Thiên Trinh Trưởng Cơng Chúa. Lúc viêni tịch, Ngài truyền Tâm ấn cho Ngài Huyền Quang Tơn sư: Huyền Quang cĩ soạn 2 quyển: “Chư Phẩm Kinh” và “Cơng Văn Lập.” Lúc Ngài tịch nhà Vua ban tư hiệu “Trúc Lâm

Đệ Tam Đại Tự Pháp Huyền Quang Tơn Giả” vì

Ngài chính là vị Tổ thứ 3 của Phái Trúc Lâm này.

Nhìn chung lại, Phật giáo đời Trần cũng rất thịnh nhưng đến đời Trần Anh Tơn cũng pha lẫn

đạo giáo nhiều cĩ lẽ sự pha lẫn bắt đầu từ đời

Lý. Chuyện Từ Đạo Hạnh muốn báo thù cho cha nên vào ẩn trong Từ Sơn lấy đạo hiệu là Từ Hạnh, chuyên trì thần chú Đại bi và các pháp thuật khác, khi pháp thuật đã thơng, trở về báo thù cho cha. Câu chuyện này chứng tỏ đạo Phật đã cĩ màu sắc Đạo giáo.

Lại trong Tăng đồ cuối đời Trần đã nhiều vị tha hĩa thiên về cúng bái hơn tu tập. Nhà vua (đời Trần Thuận Tơn năm thứ 9 mở kỳ thi sát hạch Tăng chúng tuyển làm các chức coi việc các cung, trơng coi các đền và trơng coi các chùa, nhiều Tăng sĩ cũng tồi tệ, đi thi để tranh giành chức coi giữ cung vua và các miếu. Thật là một hiện tượng đánh dấu sự suy đồi của đạo Phật.

Một phần của tài liệu chanhphap-81-08-18- (Trang 34)