IV PHẬT GIÁO THỜI NHÀ MINH ĐƠ HỘ ĐẾN TRINH NGUYỄN PHÂN TRANH:

Một phần của tài liệu chanhphap-81-08-18- (Trang 35 - 36)

III. ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỜI LÝ, TRẦN:

IV PHẬT GIÁO THỜI NHÀ MINH ĐƠ HỘ ĐẾN TRINH NGUYỄN PHÂN TRANH:

HỘ ĐẾN TRINH NGUYỄN PHÂN TRANH:

Đến đời Trần Thiếu Đế thì bị Hồ Quý Ly ép

phải nhường ngơi để lập nên triều đại nhà Hồ. Nhưng sau đĩ nhà Minh đem quân đánh nhà Hồ và đặt ách thống trị Đại Việt. Nhà Minh thực hiện chính sách đơ hộ tàn ác và cho tịch thu kinh sách Phật giáo đốt phá chùa chiền (đầu thế kỷ 15).

Mười ba năm sau Bình Định Vương Lê Lợi (với sự tham mưu của Nguyễn Trãi) đứng lên phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh giành lại độc lập và lập nên nhà Hậu Lê.

Trong thời kỳ nhà Minh đơ hộ chính sách

đồng hĩa Đại Việt của Tàu, được thi hành triệt để vì lẽ nếu để Đại Việt độc lập văn hĩa sẽ dẫn đến độc lập chính trị. Các quan lại nhà Minh

nghiêm khắc áp đặt nền văn hĩa Tàu lên Đại Việt. Nho học đã chiếm địa vị nịng cốt trong văn học, Phật giáo bị đẩy ra khỏi hệ tư tưởng của vua quan để thay thế hệ tư tưởng Tống Nho, đạo Phật đã suy thối lại càng suy thối hơn. Các nho sĩ thời Hậu Lê đáng lẽ phải nhận rõ âm mưu thâm độc của nhà Minh. Nhưng vì hai thế kỷ vừa khơng ý thức được về nền văn hĩa dân tộc, vừa kỳ thị Phật giáo nên đã phá vỡ sự dung hợp giữa Nho và Phật đã cĩ từ thời

Lý - Trần.

Thời Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài đến 45 năm.

Đến năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc,

Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ ở Tây Sơn (nên gọi là nhà Tây Sơn), đem quân đánh chúa Nguyễn rồi ra Bắc diệt chúa Trịnh. Vua Lê lúc nầy là Lê Chiêu Thống sang cầu viện nhà Thanh bên Tàu. Quân nhà Thanh được cớ giúp vua Lê đem quân sang thơn tính Đại Việt.

Nguyễn Huệ sau khi lên ngơi Hồng Đế lấy hiệu là Bắc Bình Vương, đem quân ra Bắc đánh tan 20 vạn quân Thanh rồi củng cố triều đình, chấm dứt cảnh Nam Bắc phân tranh kéo dài rịng rã 45 năm.

Trong thời này giặc dã bên Tàu nổi lên, suốt một đời vua Càn Long khơng mấy khi được thái bình, nhiều vị cao tăng sang Đại Việt để hịa hỗn. Do đĩ Phật giáo cĩ cơ nguyên phục hồi.

Ở Đàng Ngồi cĩ Ngài Chuyết Chuyết sang giảng dạy đạo Phật ở chùa Khán Sơn (Thăng Long) sau đĩ dời về chùa Phật Tích (Bắc Ninh). Kinh điển Ngài để lại ở chùa Phật Tích khá nhiều, một số kinh đã được khắc bản đề ấn lốt trong thời ấy. Thiền sư Chuyết Chuyết thuộc thế hệ thứ 34 dịng Lâm Tế, hai vị đệ tử xuất sắc của Ngài là Minh Hành (người gốc Trung Hoa) và Minh Lương là người Đại Việt.

Trong thế kỷ 17 cĩ vị cao tăng người Việt là Thiền sư Chân Nguyên đệ tử của Thiền sư Minh Lương. Ngài cùng các đệ tử khơi phục lại Thiền phái Trúc Lâm bằng cách sưu tầm, hiệu

đính khắc bản, và lưu hành những tác phẩm

Thiền Trúc Lâm.

Trong đĩ vị đệ tử được tiếp nối y bát của truyền thơng Trúc Lâm là thiền sư Như Hiện. Vị

đệ tử thứ hai là Thiền sư Như Trừng lập được

một thiền phái lấy tên là Liên Tơng (nhưng về sau cả hai phái nầy lại nhập làm một). Nhìn chung vì cĩ ý thức về một nền Phật giáo dân tộc nên các vị Thiền sư đã ra cơng trùng san những tác phẩm Phật học Lý Trần: trùng khắc "Thánh Đăng Lục," trước tác "Thiền Tơng bản hạnh," trùng san "Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục," "Kế Đăng lục," "Thánh Đăng Lục," “Thượng sĩ ngữ lục," "Khĩa Hư lục," "Tam Tổ Thực Lục," "Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Lục." Ngồi ra cịn cĩ Thiền sư Hương Hải ở lưu vực sơng Xích Đằng tỉnh Hưng Yên.

Ở Đàng trong, ngay sau khi Dỗn Quốc Cơng Nguyễn Hồng vào trấn thủ đất Thuận Hĩa, Ơng đã để ý đến việc lập Chùa. Năm 1601 dựng chùa Thiên Mụ ở xã Hà Khê, huyện Hương Trà, dựng lại chùa Sùng Hĩa trên nền một ngơi chùa Cổ ở xã Triêm Ân, huyện Phú Vang. Năm 1607 lập chùa Kính Thiênở Thuận Trạch, Quảng Bình.

Vào thế kỷ 17 ghi nhận sự cĩ mặt của các Thiền sư Trung Hoa sau đây:

- Thiền sư Viên cảnh và Viên Khoan ở Quảng Trị; Thiền sư Tử Dung (pháp tự là Minh Hoằng) khai sơn chùa Ấn Tơn; Thiền sư Giác

Phong khai sơn chùa Thiên Thọ; Thiền sư Từ Lâm khai sơn chùa Tù Lâm; Thiền sư Thạch Liêm khai sơn chùa Thiền Lâm ở Thuận Hĩa; Thiền sư Pháp Bảo khai sơn chùa Chúc Thánh; Quốc sư Hưng Liên trụ trì chùa Tam Thai ở Quảng Nam; Thiền sư Pháp Hĩa khai sơn chùa Thiên Aán ở Quảng Ngãi; Thiền sư Tế Viên khai sơn chùa Hội Tơng tại Phú Yên; Thiền sư Nguyên Thiều khai sơn chùa Thập Tháp Di Đà ở Bình Định, chùa Quốc Ân, Hà Trung ở Thuận Hĩa. Một vị cao tăng lúc nầy là Hịa thượng Liễu Quán một thiền sư nổi tiếng của phái Lâm Tế, đã cĩ cơng lớn trong bước đầu phục hưng Phật giáo ở Đàng Trong.

Vào thế kỷ thứ mười tám, khi các chúa Nguyễn mở rộng bờ cõi về phương Nam thì một số cao tăng cũng theo làn sĩng di cư

đến trấn tích tại các vùng đất mới. Ở Đơng

Phố Gia Định cĩ Thiền sư Đạt Bổn từ Quy Nhơn vào lập chùa Thiên trường năm 1755

đời chúa Nguyễn Phúc Khốt. Chùa Tập

Phước cũng tại Gia Định (theo sách "Đại Nam Liệt Truyện Tiền Biên” thì cĩ 2 giả thiết về vị khai sơn: Một là Thiền sư Viên Quang tu tại chùa Giác lâm, một là Thiền sư Mật Hoằng; cả hai đều thuộc phái Nguyên Thiều gốc ở chùa Thập Tháp đời 36 dịng Lâm Tế).

Ở Tây Ninh cĩ Thiền sư Đạo Trung (đệ tử

đời thứ tư của mơn phái Liễu Quán) khai sơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chùa Linh Sơn ở núi Điện Bà năm 1763 và chùa Long Hưng ở Thủ Dầu Một năm 1794.

Ở Hà Tiên Thiền sư Hồng Lung người Quy Nhơn dừng chân tại núi Bạch Tháp ở phía Bắc đỉnh Vân Sơn.

Ngồi ra thời kỳ này cĩ phái Tào Động

được truyền vào Đại Việt, ở Đàng Ngồi do

Thiền sư Thuỷ Nguyệt sang du học ở Trung Hoa mang về (hiện các chùa Hàm Long, Hịa Giai và Trấn Quốc ở Hà Nội đều thuộc tơng phái Tào Đơng), ở Đàng Trong do hai Thiền sư Hưng Liên và Thạch Liêm đưa tới.

Tĩm lại đã đành vì Nam Bắc phân tranh

đã khiến cho nhiều trai tráng xuất gia để

trốn lính, và do đĩ khiến số tăng sĩ thất học trở thành đơng đảo. Nhưng qua gần nửa thế kỷ được sự giáo hĩa của một số cao tăng đã tạo được một số trung tâm tu học chân chính đáng kể.

(Trích lược “Việt Nam Phật giáo Sử luận” của Nguyễn Lang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Việt nam Phật giáo sử lược của Thích Mật Thể Phật học viện Trung phần xuất bản năm 1960 .

- Việt Nam Phật Giáo Luận của Nguyễn Lang , nhà xuất bản Văn học Hà nội xuất bản 1994.

PHÙ DU

Một phần của tài liệu chanhphap-81-08-18- (Trang 35 - 36)