Chừng như đã tận thiên thu mộng này.

Một phần của tài liệu chanhphap-81-08-18- (Trang 36 - 37)

III. ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỜI LÝ, TRẦN:

chừng như đã tận thiên thu mộng này.

(tiếp theo kỳ trước)

THẠCH LIÊM VÀ TÀO ĐỘNG Ở ĐÀNG TRONG Ở ĐÀNG TRONG

Ở Ðàng Trong Ðại Việt, người đầu tiên truyền bá thiền Tào Ðộng cĩ lẽ là thiền sư Hưng Liên. Ơng lập đạo tràng ở chùa Tam Thai Quảng Nam và được tơn làm quốc sư. Chương trước đã nĩi về ơng. Tiếc là hiện nay chưa khảo cứu được về cơng trình hoằng pháp và sự truyền thừa của ơng. Chùa Tam Thai bị đổ vỡ hủy hoại trong cuộc chiến tranh vào cuối thế kỷ thứ mười tám, tài liệu thất lạc hết. Chùa này được trùng tu năm 1825 đời vua Minh Mạng.

Thiền sư Thạch Liêm hiệu Ðại Sán Hán Ơng, người Giang Tây, sinh năm 1633, xuất gia hồi thiếu niên ở chùa Thượng Lam, theo hầu thiền sư Giác Lãng (89). Năm mười sáu tuổi Giác Lãng qua đời, khơng biết ơng đã được tiếp tục và thụ giới với vị nào. Sau ơng nhập chúng làm giảng sư chùa Trường Thọ ở Quảng Ðơng do thiền sư Thực Hành trú trì. Sau khi Thực Hành mất, ơng được thừa kế trú trì chùa Trường Thọ. Nhờ tài hội họa và kiến trúc sẵn cĩ, Thạch Liêm đã biến chùa Trường Thọ thành một nơi danh thắng ở Quảng Ðơng.

Theo lời đề nghị của quốc sư Hưng Liên, chúa Nguyễn Phúc Trăn đã hai lần mời ơng sang Ðại Việt, nhưng ơng chưa đi được. Mãi đến năm 1694, khi chúa Nguyễn Ðăng Chu cho người sang mời ơng mới quyết định ra đi. Cùng đi với ơng cĩ độ một trăm người, trong đĩ hơn phân nửa là tăng chúng. Ðồn người đi trên hai chiếc thuyền buơn mang theo rất nhiều pháp khí kinh tượng để tổ chức giới đàn. Thuyền của ơng tới đảo Tiêm Bút La vào ngày 27 tháng giêng năm Ất hợi (1695). Chúa Nguyễn Phúc Chu cho thuyền đi đĩn, rước về định cư ở chùa Thiền Lâm, Thuận Hĩa (90). Khoảng một ngàn người thợ làm việc trong ba ngày đêm, cất mười gian phương trượng và lưu xá cho đồn tăng khách tạm trú.

Trong những cơng tác mà Thạch Liêm đã thực hiện được trong thời gian lưu trú tại Ðàng Trong, cĩ thể nĩi rằng cơng tác quan trọng nhất là tổ chức giới đàn Thiền Lâm. Giới đàn này tổ chức từ mồng một đến ngày mười hai tháng tư năm Ất hợi (1965). Giới đàn cĩ đến ba

ngàn giới tử trong đĩ số giới tử xuất gia lên tới 1.400 vị vừa tỳ khưu vừa sa di. Chương trình của giới đàn như sau:

– Ngày 24 tháng ba các giới tử xuất gia nhập giới đàn.

– Ngày mồng một truyền giới sa di. Thạch Liêm thượng đàn thuyết pháp, cĩ chúa và các quan đến nghe.

– Ngày mồng sáu truyền giới tỳ khưu. Quốc mẫu và vương huynh thiết lễ trai tăng cúng dường các vị tăng sĩ mới thụ giới, và ghi chép lời pháp ngữ của Thạch Liêm.

- Ngày mồng tám tháng tư, Phật đản, làm lễ trao Bồ Tát giới cho chúa Nguyễn Phúc Chu, quốc mẫu, cơng chúa và những người quyến thuộc trong nội cung. Lễ truyền giới được tổ chức ở chùa Giác Vương Nội Viên trong phủ Chúa. Thạch Liêm viết cho chúa một cuốn sách ngắn, chỉ bày cách tu tập, gọi là Hộ Pháp Kim Thang Thư. Buổi chiều, lễ truyền giới Bồ Tát cho các vương huynh là Lệ Truyền Hầu và Thiều Dương Hầu cùng một số các quan được tổ chức tại chùa Thiền Lâm.

– Ngày mồng chín tháng tư, lễ truyền giới Bồ Tát cho chư tăng được cử hành tại chùa Thiền Lâm. Các vương huynh cơng chúa cúng dường trai tăng và thỉnh Thạch Liêm thuyết pháp, rồi ghi chép pháp ngữ.

– Ngày mười hai tháng tư, Thạch Liêm và quốc sư Hưng Liên thống suất hai dãy tân giới tử, tất cả một ngàn năm trăm vị tăng đều mang bình bát, chống tích trượng làm lễ “cổ Phật khất thực” trong thành phố, và đến phủ chúa tạ ơn chúa Nguyễn đã thành tựu cơng đức cho đại giới đàn. Lễ cúng dường cơm chay được thiết lập tại phủ chúa. Giới đàn bế mạc chiều hơm ây.

Trong giới đàn này, giới điệp cấp phát cho giới tử đều cĩ đĩng kèm ấn của phủ chúa.

Một giới đàn khác sau đĩ đã được tổ chức tại chùa Di Ðà ở Hội An ngày mồng bảy âm lịch năm ấy. Khoảng trên ba trăm người đã xin thụ giới. Giới đàn ở đây được tổ chức rất đơn giản, nhưng giới điệp cũng được đĩng kèm ấn chúa.

Giới đàn Thiền Lâm cĩ một tầm quan trọng lớn: đĩ là một giới đàn tổ chức cho cả nước; các tỉnh đều cĩ giới tử về thụ giới. Ta nhớ là thiền sư Liễu Quán cũng đã từ Phú Yên

LỊCH SỬ / TÀI LIỆU

Một phần của tài liệu chanhphap-81-08-18- (Trang 36 - 37)