III. ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỜI LÝ, TRẦN:
Những cơn giĩ nồm
BẢO LỄ
Cứ mỗi độ giĩ nồm thổi về, mẹ tơi lại nhắc đến anh. Cái thằng thật hiền mà chết sớm!
Anh mỉm cười nhìn tơi từ tấm ảnh trên bàn thờ. Bây giờ, đã hơn ba mươi năm, tơi thay anh đĩng vai người con trai đầu trong gia đình khi mẹ đã gần tám mươi. Tơi chẳng giúp được gì cho mẹ ngồi những lần trị chuyện giải khuây của mỗi lần về thăm nhà.
Tơi biết, mẹ bao giờ cũng thương con và tình thương ấy được chia đều khi chúng cịn nhỏ dại. Đến khi chúng lớn lên, mỗi đứa mỗi ngả, mỗi đứa cĩ mỗi sự nghiệp khác nhau thì tình thương như đã vẹn tồn mãn nguyện. Thế mà, mẹ vẫn cịn âu lo trăn trở khi thấy đứa con của mình vấp ngã đau buồn.
Nhớ cĩ lần, anh tơi từ chiến trường Quảng Trị trở về với cái chân khập khiểng, máu bết thâm nâu ở ống quần rằn ri xanh đen loang xuống chiếc giày Bốt-đờ-sơ rách nát hở miệng. Anh cười nhăn nhĩ khi bước vào nhà. Mẹ tơi sững sờ, nắm lấy tay anh mà nước mắt lưng trịng “may mà cịn lành lặn.”
Cái thuở nhỏ sao lắm giận hờn và hiểu lầm. Anh em tơi thường đùa nhau ở bãi cỏ xanh cuối xĩm. Đá banh đến bể mắt cá chân vì khơng cĩ banh da phải thay bằng cái lon sữa bị! Cởi ngựa bằng lá dừa, bắn súng bằng ống đu đủ, phĩng phi tiêu bằng sĩng lá. Miệng đì đùng tiếng súng trong khi
chiếc trực thăng cứ đánh vịng quanh trên đầu. Trị chơi khơng chán đến giờ cơm mẹ kêu về. Cĩ lúc, anh em tơi trốn bữa cơm ra sơng tắm, chia sớt nhau từng con tép nướng khi vừa vớt được dưới chân những nhà sàn và cùng chia nhau năm roi phạt trên chiếc đi-văng khi lén lút trở về nhà.
Thương quá anh tơi! Thời buổi chiến tranh. Tuổi động viên khi anh vừa lên lớp mười một chưa kịp thi Tú tài một! Lon Trung sĩ Đồng Đế đặt trên vai người con trai mới lớn trẻ măng râu mép chưa kịp bén. Ly cà phê vội vã, điếu thuốc Capstan chưa quen hơi, sặc sụa, nước mắt. Anh khĩc, “ở nhà ráng học, đừng đi lính, khổ lắm, chết lúc nào khơng hay, ba má buồn,” anh dặn dị tơi bên chiếc xe đạp ngồi cổng quân trường tận Nha Trang xa xơi kia.
Anh cĩ người yêu. Chị ấy tên Duyên, người hàng xĩm, học cùng lớp. Chị ấy khá kiêu ngạo với má lúm đồng tiền trong khi anh tơi lại hay rụt rè nhút nhát “nhìn theo bĩng dáng nàng qua hàng rào rợp lá quấn xanh.” Lúc anh lên đường, chị ấy gởi cuốn vở trăm trang và cây bút mực Alpha để viết thư tình. Ngày anh về mang theo giấy phép “thương binh” là lúc chị ấy chia tay anh để làm dâu xứ lạ. Hai mươi mốt tuổi, trẻ măng! Tơi ghẹo anh “Sá gì một nải chuối xanh, ba bốn kẻ giành cho mủ dính tay.” Anh buồn rười rượi. Niềm vui cịn lại của thời trai tráng xem như mất đi một nửa y như đang xem phim lưng chừng bị đứt.
Tưởng như xong, trình diện lại, người ta đưa anh ra
pháo binh đĩng tại đồi Đức Mẹ ở Pleiku. Nghe tin tơi đi vào đại học, anh mừng đĩn tơi trong cái quán cà phê thênh thang ở xứ đồi cao nguyên lạnh buốt. Cái lạnh se sắt khơng tả được, lạnh đến thấu xương. Những con trốt xoay quần nhau lên xuống đồi tựa như lũ trẻ con chơi đùa khơng mệt mỏi. Anh chỉ tơi cơ gái chạy bàn trạc tuổi mười bảy rồi ra câu đố tên họ cơ ta bao nhiêu chữ? Nguyễn Thị Lĩng Lánh Như Ánh Bình Minh! Anh tự trả lời rồi phá lên cười. Trơng anh dạo ấy xanh xao và buồn buồn sao ấy. Anh hỏi thăm ba mẹ, mấy đứa em. Tơi trả lời khá cặn kẽ để anh vui lịng. Chiến sự càng nĩng bỏng. Anh than thở “đánh nhau làm chi cho xác thân rũ rượi, thân chúng điêu tàn.” Tơi hỏi anh buồn cĩ làm thơ? Anh tặng: “Lấy nĩn đồng hứng một đống thi nhân.” Ừ, một đống thi nhân. Tuổi trẻ rời nhà trường, tiếng yêu thương nhường lại bằng tiếng réo gọi qua máy truyền tin “chim sẻ gọi đại bàng, dế mèn gọi gà trống.” Đêm về, hai anh em tơi chẳng thể chợp mắt. Mong sao chiến tranh “tan hàng” để anh trở về nguyên vẹn. Những ngọn lửa bùng hăng hăng mùi thuốc súng bắt lên từ viên thuốc bồi to đùng bằng ngĩn tay cái làm cái bi-đơng sắt sơi lên ùng ục. Vẫn cà phê. Làn khĩi thuốc lá lưng lửng bao quanh cái lơ-cốt dựng bằng bao cát mập mờ trong ánh đèn lấy ra từ những tép pin mỏng dính. Đâu đĩ, tiếng pháo vọng về phía bên kia núi. Anh vỗ về tơi ráng ngủ, mai về dưới rồi, biết chừng nào gặp lại.
Chiến tranh, hậu quả của lịng tham con người. Mẹ tơi mất anh như nhiều người mẹ khác trên cõi đời này và tơi mất anh như nhiều người em khác trên cõi đời này.
Anh vẫn mỉm cười nhìn tơi từ trên chiếc bàn thờ trên cao kia. Xác anh khơng tìm thấy trong cơn loạn lạc.
Bao nhiêu năm đã qua, giĩ nồm cứ lại về. Mưa ngắn dài như nước mắt mẹ tơi…