Thời gian thực hiện Đề án: từ năm 2020 đến năm 2030.
Phần IV. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
1. Nghiên cứu, rà soát, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ, ngành, cơ quan Trung nhiệm vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ, ngành, cơ quan Trung ƣơng, các địa phƣơng theo hƣớng tập trung, thống nhất một đầu mối, có phân công, phân cấp phù hợp, cụ thể giữa các Bộ, ngành; giữa Trung ƣơng và địa phƣơng.
- Rà soát, đánh giá thực trạng việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường của các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương và địa phương; rà soát, đánh giá thực trạng việc thực hiện phân cấp trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường giữa Trung ương và địa phương.
- Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo hướng giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường; phân công, phân cấp phù hợp, rõ ràng, tránh sự chồng chéo trong quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường với các Bộ, ngành khác, giữa Trung ương và địa phương.
- Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan chuyên môn giúp việc cho Ủy ban nhân dân các cấp về tài nguyên và môi trường; phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa cơ quan chuyên môn giúp việc Ủy ban nhân dân các cấp về tài nguyên và môi trường với các cơ quan chuyên môn khác.
43
2. Nghiên cứu, rà soát, đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy, đề xuất kiện toàn tổ chức bộ máy của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về tài nguyên kiện toàn tổ chức bộ máy của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
- Rà soát, đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy Bộ Tài nguyên và Môi trường; đề xuất sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy Bộ Tài nguyên và Môi trường đảm bảo khoa học, tránh chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các đơn vị trong Bộ.
- Rà soát, đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường địa phương; đề xuất kiện toàn tổ chức bộ máy, bảo đảm thực hiện hiệu quả chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Đề xuất mô hình tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở Trung ương và địa phương cho giai đoạn 2021 - 2030 phù hợp với tình hình và nhiệm vụ của giai đoạn phát triển mới, xu thế hội nhập và thông lệ quốc tế.
3. Nghiên cứu, rà soát, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ngành tài nguyên và môi trƣờng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; đánh giá nhu cầu, nguyên và môi trƣờng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; đánh giá nhu cầu, cơ cấu công chức, viên chức, cán bộ hợp đồng trong các đơn vị quản lý nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp; cơ cấu sắp xếp lại dựa trên các nguyên tắc, tiêu chuẩn hóa công chức, viên chức đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc và phục vụ quản lý nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng.
- Rà soát, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ngành tài nguyên và môi trường từ Trung ương đến địa phương về số lượng và chất lượng; thực trạng đáp ứng yêu cầu công việc theo vị trí việc làm và chức danh trong đội ngũ cán bộ quản lý tài nguyên và môi trường từ Trung ương đến địa phương.
- Dự báo nhu cầu, cơ cấu công chức, viên chức, cán bộ hợp đồng trong các đơn vị quản lý nhà nước và đơn vị sự nghiệp ngành tài nguyên và môi trường đến năm 2030.
- Sắp xếp, bố trí, bổ sung công chức, viên chức trong các cơ quan quản lý môi trường từ Trung ương đến địa phương đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ được giao dựa trên các tiêu chí về trình độ phát triển, mức độ phát triển công nghiệp, dân số và các vấn đề môi trường chính.
4. Rà soát, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực ngành tài nguyên và môi trƣờng; đánh giá nhu cầu; xây nguồn nhân lực ngành tài nguyên và môi trƣờng; đánh giá nhu cầu; xây dựng, thực hiện kế hoạch/chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và các yêu cầu khác cho các cán bộ quản lý tài nguyên môi trƣờng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
- Rà soát, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực ngành tài nguyên và môi trường về cơ sở đào tạo, đội ngũ giảng viên, nội dung/chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy…
- Điều tra, đánh giá, xác định đối tượng và nhu cầu đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, các kỹ năng cơ bản và xác định các đối tượng, khu vực trọng
44
tâm, nội dung trọng tâm, trọng điểm cần tăng cường năng lực quản lý tài nguyên và môi trường.
- Thiết kế, đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, tập huấn cho các đối tượng, theo các nhu cầu đã được xác định, báo gồm: tài liệu đào tạo, tập huấn; đội ngũ giảng viên; chương trình đào tạo; kế hoạch đào tạo; các điều kiện bảo đảm thực hiện các chương trình đào tạo, tập huấn.
- Tổ chức thực hiện các chương trình, module đào tạo, tập huấn cho các cán bộ quản lý tài nguyên và môi trường ở Trung ương và địa phương.
PHẦN V. KINH PHÍ THỰC HIỆN
Nguồn kinh phí xây dựng và triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường năng lực hệ thống tổ chức và đội ngũ công chức, viên chức ngành tài nguyên và môi trường đến năm 2030” bao gồm nguồn ngân sách nhà nước phân bổ từ Trung ương, địa phương và các nguồn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
PHÂN VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Trên cơ sở những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể tại Phụ lục Đề án và giải pháp tại Đề án; căn cứ chức năng nhiệm vụ đã được phân công, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng kế hoạch triển khai Đề án theo từng giai đoạn 5 năm; cụ thể hóa thành các nhiệm vụ cụ thể trong kế hoạch công tác hàng năm để thực hiện:
1.1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Bộ Tài nguyên và Môi trường điều phối việc tổ chức thực hiện Đề án, tổng hợp tình hình thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Đề án định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ; chủ trì thực hiện các nội dung, nhiệm vụ được phân công tại Phụ lục kèm theo Đề án này.
1.2. Bộ Nội vụ
Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện các nội dung, nhiệm vụ được phân công tại phụ lục kèm theo Đề án này.
1.3. Bộ Tài chính
Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành liên quan xây dựng cơ chế, chính sách bảo đảm nguồn kinh phí và hướng dẫn sử dụng ngân sách thực hiện đề án đúng quy định và đảm bảo tiến độ kế hoạch của đề án; phối hợp kiểm tra, giám sát thực hiện Đề án.
1.4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực, phê duyệt kinh phí đầu tư để thực hiện đề án.
45
1.5. Các Bộ, ngành khác
Chỉ đạo các cơ sở đào tạo ngh ề trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường thuô ̣c pha ̣m vi quản lý chủ đô ̣ng tham gia các hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o theo kế hoa ̣ch thực hiê ̣n Đề án.
1.6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng
Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các nội dung, nhiệm vụ được phân công tại Phụ lục kèm theo Đề án này; báo cáo kết quả thực hiện theo yêu cầu của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
46
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHỤ LỤC
Các nhiệm vụ cụ thể của Đề án
“Tăng cƣờng năng lực đội ngũ công chức, viên chức ngành tài nguyên và môi trƣờng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
TT Nội dung/Công việc Sản phẩm cuối cùng
Phân công Thời gian thực hiện Đơn vị
chủ trì
Đơn vị phối hợp
I Nghiên cứu, rà soát, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ, ngành, cơ quan Trung ƣơng, các địa phƣơng theo Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ, ngành, cơ quan Trung ƣơng, các địa phƣơng theo hƣớng tập trung, thống nhất một đầu mối, có phân công, phân cấp phù hợp, cụ thể giữa các Bộ, ngành; giữa Trung ƣơng và địa phƣơng.