Chúng ta hêy tỏ ra thực tế vă đặt cho mình cđu hỏi sau đđy: Lăm thế năo chúng ta yíu kẻ thù được?

Một phần của tài liệu Dung_manh_de_yeu_thuong (Trang 25 - 27)

chúng ta yíu kẻ thù được?

Thứ nhất, chúng ta phải phât huy vă củng cố khả năng tha thưù. Khơng biết tha thứ thì cũng khơng biết yíu thương. Khơng thể bắt đầu yíu kẻ thù mă trước đĩ khơng chấp nhận cần phải khơng ngừng tha thứ cho những kẻ lăm hại chúng ta. Cũng cần phải hiểu rõ rằng người tha thứ trước tiín phải lă người đê bị lừa gạt vă bị âm hại, người bị âp bức vă gânh chịu bất cơng. Kẻ phạm tội cĩ thể xin tha thứ, cĩ thể quay về với chính mình vă, như đứa con hoang đăng, đang rảo bước trín con đường đầy giĩ bụi năo đĩ, với lịng ao ước được tha thứ. Nhưng chỉ cĩ người thđn cận đê bị xúc phạm, người cha giău lịng thương xĩt mới cĩ thể đưa kẻ cĩ tội văo ngơi nhă ấm âp vă mới cĩ thể tha thứ.

Tha thứ khơng phải lă khơng biết điều đê phạm lă một hănh vi xấu hay gọi hănh vi xấu năy bằng một tín gọi khơng đúng với thực chất của nĩ. Ðúng hơn, tha thứ lă xem hănh vi xấu năy khơng cịn lă một chướng ngại để thiết lập những quan hệ mới. Tha thứ lă một chất xúc tâc tạo nín một bầu khí cần thiết cho một cuộc lín đường, một khởi đầu mới. Tha thứ lă cất đi một gânh nặng, hay xĩa bỏ một mĩn nợ. Chúng ta cĩ thể nĩi: "Tơi tha thứ cho anh, nhưng tơi sẽ khơng bao giờ quín điều anh lăm cho tơi". Nĩi như vậy khơng phải lă tha thứ thật. Ðănh rằng chúng ta khơng bao giờ quín, nghĩa lă xĩa bỏ hoăn toăn trong tđm trí điều người khâc đê lăm cho mình. Nhưng nếu chúng

ta tha thứ, thì chúng ta cũng quín, nghĩa lă điều người khâc đê lăm cho chúng ta khơng cịn lă một chướng ngại khả dĩ ngăn cản câc quan hệ mới. Cũng khơng bao giờ chúng ta cĩ thể nĩi: "Tơi tha thứ cho anh, nhưng tơi khơng muốn quan hệ với anh nữa". Tha thứ lă hịa giải, lă gặp lại nhau. Nếu khơng, chẳng cĩ ai cĩ thể yíu kẻ thù. Mức độ chúng ta cĩ thể tha thứ lă thước đo mức độ chúng ta cĩ thể yíu kẻ thù vậy.

Thứ hai, người thđn cận lăm tổn thương chúng ta chính lă kẻ thù. Nhưng phải nhìn nhận rằng hănh vi xấu của con người đĩ khơng bộc lộ hết toăn diện con người đĩ. Nơi kẻ thù tệ nhất, chúng ta cĩ thể khâm phâ ra những điểm tốt lănh. Nhđn câch của mỗi người chúng ta cĩ câi gì đĩ mang dâng dấp tđm thần phđn lập, lăm chúng ta tự chựng lại một câch bi thảm. Một cuộc chiến trường kỳ luơn diễn ra nơi mỗi cuộc sống, vă cĩ câi gì đĩ lăm chúng ta phải thốt lín như thi sĩ Ovide: "Tơi nhận biết sự thiện, tơi chấp nhận sự thiện nhưng tơi lại lăm sự âc", hay như triết gia Platon khi nghĩ rằng con người giống như một cỗ xe song mê, nhưng mỗi con kĩo theo một hướng, hoặc như thânh Phaolơ: "Sự thiện tơi muốn thì tơi khơng lăm, nhưng sự âc tơi khơng muốn, tơi lại cứ lăm" (Rm 7,19).

Ðiều năy đơn giản cĩ nghĩa lă nơi người xấu nhất vẫn cĩ câi tốt vă nơi người tốt nhất vẫn cĩ câi xấu. Một khi khâm phâ ra chđn lý năy, chúng ta sẽ ít chiều theo khuynh hướng tự nhiín lă ghĩt kẻ thù. Nếu nhìn kỹ bín dưới bề mặt, bín dưới những hănh vi xung động, chúng ta cĩ thể tìm thấy nơi kẻ thù một điều tốt lănh, đồng thời chúng ta cũng nhận thấy rằng điều âc họ lăm cũng khơng biểu lộ hết con người họ. Nhìn kẻ thù trong một ânh sâng mới, chúng ta mau chĩng nhận thấy rằng hận thù nơi họ xuất phât từ sợ hêi, kiíu căng, ngu dốt, tiín kiến, hiểu lầm. Nhưng, dù sao, hình ảnh Thiín Chúa nơi họ khơng thể bị xĩa nhịa. Như thế, chúng ta yíu kẻ thù vì biết rằng họ khơng hoăn toăn xấu về mọi phương diện vă họ cũng khơng ở ngoăi tầm tâc động của tình yíu cứu chuộc mă Thiín Chúa dănh cho họ.

Thứ ba, chúng ta phải trânh lăm nhục kẻ thù. Trâi lại, phải tìm câch gđy thiện cảm vă cảm thơng với họ. Cĩ thể chúng ta cĩ thừa khả năng cũng như câc điều kiện thuận lợi để lăm nhục kẻ thù. Ðiều khơng thể trânh được lă họ cũng cĩ những sơ hở, những giđy phút yếu đuối vă chúng ta cĩ thể tận dụng câc cơ hội năy để thẳng tay tiíu diệt họ. Nhưng đđy lại lă điều chúng ta khơng bao giờ được phĩp lăm. Trâi lại, mỗi lời nĩi, mỗi hănh vi của chúng ta phải gĩp phần lăm tăng thím sự hiểu biết, cảm thơng với kẻ thù, đồng thời tạo điều kiện để khai mở dịng thiện chí đê bị ngăn chặn bởi bức tường hận thù.

Chúng ta đừng lầm lẫn tình yíu chđn thănh với tình cảm ướt ât. Tình yíu cĩ câi gì đĩ sđu lắng hơn cảm xúc. Ở đđy cĩ lẽ tiếng Hy Lạp sẽ giúp chúng ta lăm sâng tỏ ý nghĩa của tình yíu. Trong Tđn Ước, tiếng Hy Lạp sử dụng ba từ để nĩi về tình yíu. Eros lă tình yíu mang tính câch thẩm mỹ lêng mạn. Trong câc đối thoại của Platon, eros lă sự vươn lín của linh hồn tới lênh vực thần linh. Philia lă tình yíu liín kết câch mật thiết câc bạn hữu. Chúng ta

yíu người chúng ta ưa thích, vă chúng ta yíu vì được người khâc yíu. Agapỉ lă tình yíu đặt nền tảng trín hiểu biết vă cảm thơng, ước muốn sâng tạo vă cứu chuộc dănh cho tất cả mọi người. Lă tình yíu đầy trăn, khơng chờ đợi điều gì cho mình từ phía người khâc, agapỉ lă tình yíu Thiín Chúa tâc động lịng trí con người. Ở mức độ năy, chúng ta yíu mọi người khơng phải vì họ lăm vừa lịng chúng ta, hay vì chính họ lơi kĩo chúng ta, cũng khơng phải vì nơi họ cĩ câi gì đĩ thuộc thần linh. Chúng ta yíu mỗi người chỉ vì Thiín Chúa yíu họ. Ở mức độ năy, chúng ta yíu kẻ lăm điều âc trong khi vẫn ghí tởm điều âc họ lăm.

Bđy giờ, chúng ta cĩ thể nĩi gì khi nĩi "Hêy yíu kẻ thù". Cĩ lẽ chúng ta hêy vui mừng vì Ðức Giísu đê khơng nĩi "Hêy quý trọng kẻ khâc", vì đđy quả lă điều chúng ta khơng thể lăm được đối với một số người năo đĩ. Lăm sao chúng ta cĩ thể quý trọng một người muốn tiíu diệt chúng ta bằng câch đặt câc chướng ngại trín đường đời chúng ta? Lăm sao chúng ta cĩ thể quý trọng một người đang đe dọa mạng sống con câi chúng ta, phâ hoại nhă cửa chúng ta? Quả thật, đđy lă điều khơng thể lăm được. Nhưng Ðức Giísu cho chúng ta biết tình yíu thì ở một mức độ cao hơn quý trọng. Khi khuyín chúng ta yíu kẻ thù, Ðức Giísu khơng nĩi đến tình yíu theo nghĩa eros hay philia; nhưng Người muốn nĩi tình yíu theo nghĩa agapỉ - một tình yíu đặt nền tảng trín cảm thơng vă ước muốn sâng tạo cứu chuộc dănh cho mọi người. Chỉ bằng câch đi theo con đường năy vă dấn thđn văo tình yíu năy, chúng ta mới cĩ thể trở thănh con câi Cha chúng ta, Ðấng ngự trín trời vậy.

Một phần của tài liệu Dung_manh_de_yeu_thuong (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)