CON NGƯỜI LĂ GÌ?

Một phần của tài liệu Dung_manh_de_yeu_thuong (Trang 68 - 70)

II. Vậy đđu lă cđu trả lời? Lă tự ý chấp nhận câc hoăn cảnh bất trắc, câc nỗi bất hạnh bằng câch bâm chắc văo một niềm hy vọng sâng chĩi, lă chấp nhận

CON NGƯỜI LĂ GÌ?

"Con người lă chi mă Chúa cần nhớ đến, phăm nhđn lă gì, mă Chúa phải bận tđm? Chúa cho con người

chẳng thua kĩm thần linh lă mấy,

ban vinh quang danh dự lăm mũ triều thiín"

(Tv 8, 5-6)

Con người khâc với con vật nhờ sự tự do lăm điều âc hay điều thiện, tiến tới trín con đường dẫn tới chđn, thiện, mỹ hay đi theo con đường dẫn tới diệt vong

Toăn bộ cơ cấu chính trị, xê hội, kinh tế của thế giới lệ thuộc phần lớn văo cđu trả lời cho cđu hỏi năy. Thật vậy, con người lă con tốt trín băn cờ hay lă một nhđn vị? Một bânh xe trong cỗ mây hay một hữu thể tự do, cĩ khả năng sâng tạo vă chịu trâch nhiệm về câc hănh vi của mình? Cđu hỏi năy cũng xưa như con người vă cũng mới như tờ bâo sâng nay. Ðặt cđu hỏi thì hầu như mọi người đều nhất trí; cịn trả lời cđu hỏi thì gđy nhiều tranh luận. Những người theo thuyết duy vật thì cho rằng con người chỉ lă một con vật, một vật nhỏ bĩ trong một tổng thể to lớn đang vận hănh, tức lă thiín nhiín, hoăn toăn vơ thức vă phi nhđn câch. Toăn bộ đời sống con người cĩ thể giải thích bằng biến hĩa của vật chất. Một hệ thống tư tưởng như thế khẳng định rằng hănh động con người bị điều kiện hĩa; trí tuệ con người cũng chỉ lă sản phẩm của bộ nêo.

Những quan niệm con người như thế thường cĩ thâi độ bi quan. Họ đồng quan điểm với một tâc giả thời nay cho rằng con người chỉ lă một tai nạn xảy ra trong vũ trụ, một căn bệnh khĩ chữa trị trín mặt đất, hoặc với Jonathan Swift khi ơng viết: "Con người lă loăi sđu bọ tâc hại nhất chưa từng cĩ trước nay mă thiín nhiín để cho sinh sản vă trăn lan khắp địa cầu". Thuyết nhđn bản vơ thần cũng thường được xem lă một cđu trả lời khâc cho cđu hỏi "Con người lă gì?". Khơng tin văo Thiín Chúa cũng như văo sự hiện hữu của một sức mạnh siíu nhiín, thuyết nhđn bản vơ thần cho rằng con người lă một hình thâi hiện hữu cao nhất mă vũ trụ tự nhiín cĩ thể lăm thănh. Thay vì bi quan, những kẻ theo thuyết năy lại tỏ ra lạc quan - một sự lạc quan tột độ, đắc thắng như Shakespeare mơ tả trong vở kịch Hamlet:

"Con người đích thực lă một tuyệt tâc: với lý trí trổi vượt vă câc khả năng vơ tận, với dâng điệu duyín dâng như thiín thần vă trí tuệ minh mẫn như thần minh. Con người lă tinh hoa của vũ trụ, trổi vượt muơn loăi muơn vật, về mọi phương diện".

Một số người tỏ ra thực tế hơn, vă tìm câch "dung hịa" câc học thuyết đối lập trín, đồng thời trânh được tính cực đoan của câc học thuyết năy. Họ cho rằng sự thật về con người khơng ở nơi chính đề lă thuyết duy vật bi quan cũng khơng ở nơi phản đề lă thuyết nhđn bản lạc quan, nhưng ở nơi một hợp đề cao hơn. Cũng khơng phải lă gian âc, cũng khơng phải lă anh hùng, đúng hơn con người vừa gian âc vừa anh hùng. Họ nhất trí với Carlyle khi nĩi rằng: "Nơi con người cịn cĩ những vực thẳm sđu hơn địa ngục sđu nhất, vă cũng cĩ những đỉnh cao vươn tới tận tầng trời cao nhất. Vì trời cao vă hỏa ngục lại chẳng do con người tạo ra đĩ sao? Ðích thực đđy lă điều kỳ lạ, nhiệm mầu muơn đời!".

Câch đđy nhiều thế kỷ, tâc giả thânh vịnh đê ngắm tầng trời vă muơn sao trong hệ mặt trời, chiím ngưỡng vẻ đẹp huy hoăng của trăng sao. Trước vũ trụ bao la vận hănh trật tự, cđu hỏi cổ xưa vă quen thuộc lại xuất hiện trong tđm trí: "Con người lă gì?". Vă cđu trả lời xuất phât từ chđn lý cho biết con người lă một thụ tạo: "Chúa cho con người chẳng thua kĩm thần linh lă mấy, ban vinh quang danh dự lăm mũ triều thiín" (Tv 8, 6).

Câc lời năy sẽ lă nền tảng cho câc suy tư khả dĩ giúp chúng ta cĩ được một câi nhìn về con người, vừa đúng với thực tế, vừa hợp với tinh thần Kitơ giâo.

I. Trước hết nhđn sinh quan Kitơ giâo nhìn nhận con người lă một sinh vật,

cĩ thđn xâc. Theo nghĩa năy, con người lă một con vật. Vì thế, tâc giả thânh vịnh nĩi: "Chúa cho con người chẳng thua kĩm thần linh lă mấy". Ta đừng vội nghĩ rằng Thiín Chúa cĩ thđn xâc. Thiín Chúa lă Ðấng thần linh, vượt trín mọi phạm trù thời gian vă khơng gian; cịn con người thua kĩm Thiín Chúa nín bị giới hạn trong khơng gian vă thời gian. Con người ở trong thiín nhiín vă khơng bao giờ lại cĩ thể khơng thừa nhận rằng mình liín kết với thiín nhiín.

Tâc giả thânh vịnh nĩi tiếp rằng Thiín Chúa đê tạo dựng con người như thế. Như vậy, tự bản chất, bản tính con người khơng phải lă điều gì xấu xa, vì sâch Sâng Thế cho ta biết rằng mọi sự Thiín Chúa tạo dựng đều tốt đẹp. Cĩ thđn xâc chẳng phải lă điều gì xấu xa. Trâi lại, đđy lă điều khâc biệt quan trọng giữa nhđn sinh quan Kitơ giâo vă nhđn sinh quan Hy Lạp. Do ảnh hưởng của triết gia Platon, người Hy Lạp kết luận rằng, tự bản chất, thđn xâc lă xấu xa, vă linh hồn khơng thể vươn tới đỉnh toăn hảo bao lđu chưa được giải thôt khỏi ngục tù lă thđn xâc. Mặt khâc, Kitơ giâo khẳng định rằng chính ý chí, chứ khơng phải thđn xâc, mới lă nguyín lý của điều âc. Theo câch nhìn của Kitơ giâo, thđn xâc cĩ một ý nghĩa, cĩ một phẩm giâ thânh thiíng.

Một cuộc sống thoải mâi, sung túc về mặt vật chất luơn lă một vấn đề mă mọi học thuyết thực tế về con người phải quan tđm. Khi Ðức Giísu nĩi con người sống khơng chỉ nhờ cơm bânh, Người khơng muốn nĩi rằng con người cĩ thể sống mă khơng nhờ cơm bânh. Lă Kitơ hữu, chúng ta khơng chỉ nghĩ về "ngơi nhă chúng ta ở trín trời", mă cịn về câc khu nhă ổ chuột, câc khu tập trung đang lăm băng hoại linh hồn con người; chúng ta khơng chỉ hướng về câc con đường rộng lớn trín thiín quốc, "nơi trăn đầy sữa vă mật ong", mă cịn về hăng triệu con người phải đi văo giấc ngủ trong khi khơng cĩ gì để nhĩt cho đầy bụng. Một tơn giâo chỉ quan tđm đến linh hồn, trong khi lại tỏ ra thờ ơ đối với câc điều kiện kinh tế đang lăm băng hoại linh hồn, thì chỉ cĩ thể lă một tơn giâo giă nua cằn cỗi, cần được tiếp mâu để cĩ được một sức sống mới. Một tơn giâo như thế quả thực sai lầm vì quín rằng con người lă một con vật vă, vì thế, cần cĩ điều kiện thể lý vă vật chất để sinh sống.

Một phần của tài liệu Dung_manh_de_yeu_thuong (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)