Thứ nhất, chúng ta phải quyết tđm đối phĩ với câc nỗi sợ hêi vă thẳng thắn tự hỏi tại sao chúng ta sợ Trong một mức độ năo đĩ, điều năy sẽ cho

Một phần của tài liệu Dung_manh_de_yeu_thuong (Trang 81)

thắn tự hỏi tại sao chúng ta sợ. Trong một mức độ năo đĩ, điều năy sẽ cho phĩp chúng ta lăm chủ sợ hêi. Chúng ta sẽ khơng bao giờ hết sợ khi lẫn trânh hay dẹp bỏ sợ hêi. Căng cố gắng phủ nhận hay dẹp bỏ sợ hêi, chúng ta chỉ lăm tăng thím câc khĩ khăn trong tđm trí mă thơi.

Khi quyết tđm đối phĩ với câc nỗi sợ hêi, chúng ta nhìn thấy rằng đa số chỉ lă tồn tại của một nhu cầu hay một nỗi lo đu. Tỷ như chúng ta bị âm ảnh bởi sự chết vă bởi hình phạt đời đời. Thật ra, trong quâ khứ, chúng ta đê bị cha mẹ phạt bằng câch nhốt trong phịng kín hay bằng câch giả vờ bỏ rơi ta. Vă, một câch vơ thức, chúng ta đê để cho kinh nghiệm năy bao trùm mọi thực tại của cuộc sống. Cũng cĩ người mang mặc cảm bị miệt thị, hay bị xê hội bỏ rơi, vă khâm phâ ra rằng, văo giai đoạn tuổi thơ, mình đê bị ruồng bỏ bởi một người mẹ quâ vị kỷ, một người cha quâ bận rộn với cơng việc. Thế lă con người đĩ cảm thấy mình khơng thể thích nghi với cuộc sống, chân ghĩt cuộc sống.

Khi đưa câc nỗi sợ hêi ra phđn tích, xem xĩt rõ răng, chúng ta nhận thấy rằng đa số chỉ lă tưởng tượng chứ khơng cĩ thật. Một số chỉ lă những con rắn ở dưới tấm thảm.

Cũng cần nhắc lại rằng, câc nỗi sợ hêi cũng thường phât sinh từ việc sử dụng khơng đúng trí tưởng tượng. Nếu chúng ta dâm phơi trần câc nỗi sợ hêi, cĩ khi chúng ta lại phải phâ lín cười. Vă đđy quả lă một điều cĩ ích. Một nhă phđn tđm học viết: "Nhận thấy sợ hêi lă nực cười tức lă chữa lănh sợ hêi vă đu lo vậy".

Một phần của tài liệu Dung_manh_de_yeu_thuong (Trang 81)