khơng gian vơ tận của vũ trụ vật lý. Ở đđy cũng vậy, người ta thường cố gắng thuyết phục chúng ta rằng con người mới lă người chủ đích thực. Câc mây bay phản lực cho phĩp con người vượt qua trong mấy phút những khoảng câch mă xưa phải mất nhiều cơng sức vă thời gian mới vượt qua được. Câc phi thuyền đưa câc phi hănh gia văo khơng gian với vận tốc cực nhanh. Như thế, phải chăng Thiín Chúa đê bị thay thế trong cơng việc lăm chủ trật tự vũ trụ năy?
Nhưng để khỏi kiíu căng quâ độ, ta hêy đưa mắt ngắm nhìn vũ trụ bao la. Như thế, ta sẽ mau chĩng nhận ra rằng câc dụng cụ do tay con người lăm ra cịn di chuyển quâ chậm so với vận hănh của hệ mặt trời mă Thiín Chúa đê dựng nín. Ví dụ, trâi đất quay chung quanh mặt trời với một vận tốc mă phi cơ phản lực bay nhanh nhất cũng sẽ trễ hơn 70.000 dặm, ngay trong giờ bay đầu tiín. Trong bảy phút vừa qua, ta đê vượt qua hơn 8.000 dặm trong
khơng gian. Hay ta thử xem mặt trời; trâi đất quay chung quanh mặt trời một năm một vịng, đo được 940.000.000 km, với vận tốc 107.000 km/giờ hay 2.570.000 km/ngăy. Ngăy mai, cũng văo giờ năy, ta sẽ ở câch nơi đđy 2.570.000 km. Mặt trời xem ra gần trâi đất, nhưng lại câch xa 150.000.000 km. Sâu thâng sau, ta sẽ ở bín kia mặt trời, câch mặt trời 150.000.000 km. Vă một năm sau, trâi đất quay trọn một vịng chung quanh mặt trời, ta sẽ lại ở văo điểm ta đang ở bđy giờ. Vậy, khi ngắm nhìn khơng gian vơ tận mă ta phải dùng đơn vị năm ânh sâng để đo khoảng câch của câc vì sao, vă khi
biết rằng câc thiín thể di chuyển với vận tốc khơng thể tưởng tượng được, thì ta buộc phải nhìn xa hơn con người, vă một lần nữa phải nhìn nhận rằng quả thật Thiín Chúa lă Ðấng Toăn Năng.