SỰ DỮ PHƠI THĐY TRÍN BỜ BIỂN

Một phần của tài liệu Dung_manh_de_yeu_thuong (Trang 44 - 45)

IV. Chúng ta nhận thấy rằng, sau khi bị từ chối cho vay bânh, nhđn vật trong dụ ngơn vẫn tiếp tục gõ cửa, quấy rầy, vă cuối cùng, thuyết phục được ngườ

SỰ DỮ PHƠI THĐY TRÍN BỜ BIỂN

"Israel thấy quđn Ai Cập phơi thđy trín bờ biển..." (Xh 14, 30)

Nếu Thiín Chúa dùng quyền năng tuyệt đối của Người mă lăm tiíu tan mục đích đê được đềø ra, thì Thiín Chúa chứng tỏ Người yếu đuối hơn lă quyền năng. Quyền năng lă khả năng đạt tới mục đích; hănh động mă khơng đạt được mục đích chính lă yếu đuối vậy

Cĩ điều gì hiển nhiín hơn sự dữ trong vũ trụ? Như con bạch tuộc, sự dữ vươn vịi đến mọi mặt của cuộc sống con người. Ta cĩ thể tranh luận về nguồn gốc sự dữ. Cịn về thực tại sự dữ thì chỉ những người lạc quan giả tạo mới dâm tranh luận. Sự dữ lă một sự kiện, trầm trọng vă cĩ thực trước mắt chúng ta.

Sâch Thânh khẳng định rõ răng thực tại sự dữ khi dùng biểu tượng con rắn để mơ tả hănh động xảo trâ gieo rắc bất hoă trong bản hịa tấu nhịp nhăng lă cuộc sống con người trong thửa vườn. Sâch Thânh cũng tố câo sự bất cơng dai dẳng vă sự giả hình khả ố, đồng thời vẽ nín bức tranh bi thảm của một đâm đơng dđn chúng lầm lạc khi họ đĩng đinh trín thập giâ Con Người qủ bâu nhất trín thế gian năy giữa hai tín trộm cướp. Ðiều Sâch Thânh nĩi về sự dữ quả rõ răng, trong suốt như pha lí. Ðức Giísu khơng bỏ qua thực tại sự dữ. Mặc dù khơng bao giờ giải thích sự dữ về mặt thần học, nhưng Người khơng bao giờ biện minh cho sự dữ. Trong dụ ngơn cỏ lùng, Ðức Giísu gọi cỏ lùng lă cỏ lùng chứ khơng phải lă ảo ảnh hay lầm lạc của con người phải chết. Ðược gieo văo ruộng lúa bởi Satan hay bởi lạm dụng sự tự do của mình, cỏ lùng luơn gđy nín tai họa vă dẫn đến sự chết. Về cỏ lùng Ðức Giísu nĩi đại khâi như sau: "Tơi khơng tìm câch giải thích nguồn gốc của cỏ lùng, nhưng kẻ thù đê gieo chúng văo ruộng lúa". Người nhìn nhận rằng sức mạnh của sự dữ cũng cĩ thật như sức mạnh của sự lănh.

Trong cânh đồng rộng lớn của cuộc đời hằng ngăy, ta nhận thấy sự dữ trong câc chiều kích đâng sợ của nĩ: trong lịng ham muốn vơ độ, trong tính ích kỷ lăm mất đi trật tự hăi hịa; khi con người sẵn săng hi sinh sự thật để bảo vệ quyền lợi riíng tư, khi câc đế quốc cầm giữ câc dđn tộc khâc trong bất cơng xê hội, khi chiến tranh bùng nổ, gđy điíu tăn đổ nât, lăm cho con người vă câc quốc gia phải chịu thiệt thịi về vật chất cũng như tinh thần. Theo một câch hiểu, lịch sử con người lă lịch sử của cuộc chiến giữa sự dữ vă sự lănh. Tất cả câc tơn giâo lớn đều nhìn nhận rằng cĩ một sự dằng co ngay trong lịng vũ trụ. Theo Ấn Ðộ giâo, một cuộc chiến giữa thần ânh sâng vă thần bĩng tối; theo Do Thâi giâo vă Kitơ giâo, một cuộc chiến giữa Thiín Chúa vă Satan. Mọi người cảm nhận được rằng trong sức mạnh của điều lănh hướng con người đi lín cĩ sức mạnh của điều dữ kĩo con người đi xuống.

Kitơ giâo khẳng định rằng, trong cuộc chiến trường kỳ giữa sự lănh vă sự dữ, sự lănh sẽ toăn thắng. Cuối cùng, sự dữ sẽ bị tiíu diệt bởi sức mạnh khơng gì thắng nổi của sự lănh. Ngăy Thứ Sâu Tuần Thânh phải dẫn tới khúc ca khải hoăn của ngăy lễ Phục Sinh. Cỏ lùng cĩ thể bĩp ngẹt lúa non trong một thời gian, nhưng đến mùa gặt, cỏ lùng sẽ được gom lại vă đốt đi. Cĩsar ở trong cung điện, cịn Ðức Giísu chịu đĩng đinh trín thập giâ. Nhưng chính Ðức Giísu năy lại phđn chia lịch sử nhđn loại thănh hai phần: trước vă sau Ðức Giísu, vă, cuối cùng, người ta đê dùng danh Ðức Giísu để xâc định niín đại của triều đại Cĩsar trong lịch sử. Trong Sâch Thânh, tơn giâo đê xâc nhận điều William Cullen Bryant khẳng định: "Sự thật cĩ ngê xuống thì rồi cũng sẽ chỗi dậy!". Cũng như điều Thomas Carlyle viết: "Khơng cĩ điều dối trâ năo cĩ thể được nĩi lín vă thực hiện, hoặc cĩ thể quay trở lại sau một chu kỳ ngắn hay dăi, mă lại khơng nhận được cđu trả lời: Khơng cĩ hiệu quả năo cả".

Một phần của tài liệu Dung_manh_de_yeu_thuong (Trang 44 - 45)