PHƯƠNG THUỐC CHỮA TRỊ SỢ HÊ

Một phần của tài liệu Dung_manh_de_yeu_thuong (Trang 79 - 81)

II. Ta cũng phải ghi nhận rằng Thiín Chúa cĩ quyền năng để thống trị sự dữ, tức lă nhìn nhận rằng sự dữ lă một thực tại Kitơ giâo khơng bao giờ

PHƯƠNG THUỐC CHỮA TRỊ SỢ HÊ

"Tình yíu khơng biết đến sợ hêi trâi lại, tình yíu hoăn hảo loại trừ sợ hêi vì sợ hêi gắn liền với hình phạt vă ai sợ hêi thì khơng đạt tới tình yíu hoăn hảo"

(1Ga 4,18)

Ðố kỵ, ghen ghĩt, thiếu tự tin, bất an, tự ti, tất cả đều phât sinh từ sợ hêi. Khơng phải vì ganh tỵ với người khâc trước, rồi, sau đĩ, chúng ta sợ họ; nhưng chính vì chúng ta sợ họ trước vă, chỉ sau đĩ, chúng ta mới ganh tị với họ. Cĩ phương thuốc năo cĩ thể chữa lănh nỗi sợ hêi đang lăm ơ nhiễm cuộc sống chúng ta khơng? Thưa rằng cĩ. Ðĩ lă dấn thđn thực thi bâc âi.

Trong những ngăy tai họa dồn dập, bất cơng lan rộng, khĩ cĩ người năo lại khơng cảm thấy buồn phiền, lo đu, sợ hêi, vì sợ hêi luơn đeo bâm chúng ta, như con chĩ theo sât gĩt chđn, lăm chúng ta phải tí liệt.

Khắp nơi, cĩ những người nam vă những người nữ đang phải đối phĩ với nỗi sợ hêi xuất hiện dưới nhiều hình thâi kỳ lạ hoặc ẩn mình dưới những vỏ bọc khâc nhau. Quâ âm ảnh về tình trạng sức khỏe cĩ thể suy sụp, chúng ta xem trong câc triệu chứng khơng quan trọng những dấu hiệu hiển nhiín của căn bệnh. Quâ lo đu về thời gian trơi qua quâ mau, chúng ta uống đủ thứ thuốc hứa hẹn lăm chúng ta luơn được trẻ trung. Khỏe mạnh, sung sức, nhưng chúng ta lại luơn cố gắng sao cho tinh thần khỏi suy sụp đến nỗi chúng ta trở thănh những con người tự ti mặc cảm, bước đi khơng vững văng, luơn cảm thấy bất an vă đổ vỡ như sắp ập tới. Sợ hêi trước những gì cuộc sống cĩ thể đem lại, một số người sống buơng xuơi, nghiện ngập, trụy lạc. Một câch hầu như khơng ý thức, nhiều người để cho sợ hêi biến câc buổi bình minh tươi sâng, thắm đượm tình yíu vă bình an thănh những buổi hoăng hơn ảm đạm, buồn thảm, lăm suy sụp tinh thần.

Nếu khơng được khâm phâ, nhận diện, thì sợ hêi sẽ lăm phât sinh đủ thứ sợ: sợ ở xa, sợ ở một mình, sợ nước, sợ bĩng tối, sợ cơ đơn vă câc thứ sợ khâc, mă tiíu biểu lă chứng sợ sợ hêi.

Xê hội chúng ta xem cạnh tranh lă chủ yếu, vì thế, sợ hêi thường phât sinh từ câc nguyín nhđn thuộc lênh vực kinh tế. Vă, theo Karen Horney, đđy chính lă nguyín nhđn phât sinh câc vấn đề tđm lý trong thời đại chúng ta. Câc chủ doanh nghiệp lớn thường lo lắng trước sự sụp đổ cĩ thể xảy ra trong thị trường kinh doanh; câc cơng nhđn cũng thường lo lắng về viễn ảnh cơng ăn việc lăm bị cắt giảm cũng như về câc hậu quả của việc tự động hĩa trong sản xuất cơng nghiệp.

Chúng ta cũng nhận thấy rằng hiện nay câc nỗi sợ hêi trong lênh vực tơn giâo vă bản thể học cũng đang cĩ chiều hướng gia tăng, kể cả nỗi sợ hêi trước sự chết vă sự hủy diệt con người. Thời đại nguyín tử đê cĩ thể dẫn tới

một thời kỳ phú túc, giău cĩ, nhưng nỗi âm ảnh của con người trước sự chết lại đạt tới mức độ bệnh hoạn. Cảnh tượng một cuộc chiến tranh nguyín tử đê lăm hăng triệu con người phải thốt lín như Hamlet trong vở kịch của Shakespeare: "Tồn tại hay khơng tồn tại, đĩ lă vấn đề!" Hêy xem cuộc chạy đua xđy dựng câc hầm trú ẩn, như thể chúng cĩ thể cung cấp một nơi an toăn khi bom khinh khí phât nổ! Hêy xem lời lẽ tuyệt vọng của chúng ta khi thỉnh cầu chính quyền gia tăng con số câc hầm trú ẩn! Nhưng câc cố gắng của chúng ta để giữ "một thế quđn bình dựa trín khủng bố" chỉ cĩ thể lăm chúng ta thím sợ hêi vă lăm câc quốc gia thím lo đu trước một cuộc chiến tranh khốc liệt cĩ thể xảy ra chỉ vì sai lầm của câc nhă ngoại giao.

Nhận thấy rằng sợ hêi huy động vă lăm cạn kiệt năng lực con người,

Emerson đê viết: "Kẻ năo một ngăy khơng vượt qua được một nỗi sợ hêi, thì chưa học được băi học về cuộc sống".

Nhưng tơi khơng cĩ ý định đề nghị chúng ta phải tìm câch loại bỏ hoăn toăn sợ hêi ra khỏi cuộc sống. Ngay cả khi con người cĩ thể lăm điều năy, thì, trong thực tế, đđy chính lă điều mă chúng ta khơng nín ước muốn. Sợ hêi lă hệ thống bâo động cơ bản của cơ thể con người, bâo trước cho biết câc tai họa sắp xảy tới. Khơng cĩ sợ hêi, con người sẽ khơng thể sống sĩt trong thế giới cổ xưa cũng như trong thế giới hiện đại. Hơn nữa, sợ hêi cịn cĩ một sức mạnh sâng tạo. Mỗi phât minh lớn, mỗi tiến bộ vượt bậc của trí tuệ đều xuất phât từ một ước muốn thôt khỏi một hoăn cảnh hay một tình thế lăm chúng ta phải sợ hêi. Sợ bĩng tối, chúng ta đê khâm phâ ra bí mật của điện năng; sợ đau khổ, chúng ta đê cĩ những tiến bộ to lớn về y khoa; sợ ngu dốt, chúng ta đê thiết lập những hệ thống học đường hoăn chỉnh; sợ chiến tranh, chúng ta đê thănh lập tổ chức Liín Hợp Quốc; Angelo Patri đê nhận định đúng khi nĩi: "Giâo dục lă dạy cho con người biết sợ đúng lúc". Nếu mất khả năng sợ, thì con người cũng mất khả năng phât triển, phât minh, sâng tạo. Tĩm lại, sợ hêi lă điều bình thường, cần thiết vă cĩ sức sâng tạo. Nhưng chúng ta phải nhớ rằng câc nỗi sợ hêi bất thường luơn gđy tâc hại trong lênh vực cảm xúc vă gieo rắc rối loạn trong lênh vực tđm lý. Ðể minh họa sự khâc biệt giữa một nỗi sợ hêi bình thường vă một nỗi sợ hêi bất thường, Freud nĩi đến một người cảm thấy sợ hêi bởi những con rắn trong rừng giă nhiệt đới chđu Phi vă một người cảm thấy sợ hêi vì nghĩ rằng cĩ những con rắn đang nằm dưới tấm thảm trong phịng. Câc nhă tđm lý học nĩi rằng câc trẻ bình thường sinh ra với hai nỗi sợ hêi mă thơi: đĩ lă sợ tĩ ngê vă sợ tiếng động mạnh. Vă chúng thủ đắc được câc nỗi sợ hêi khâc từ mơi trường sống. Nhiều nỗi sợ hêi thuộc loại năy chỉ lă những con rắn ở dưới tấm thảm mă thơi.

Ðđy lă thứ sợ hêi chúng ta thường nghĩ tới khi nĩi rằng chúng ta phải đẩy lui sợ hêi. Nhưng đđy chỉ lă một mặt của vấn đề. Câc nỗi sợ hêi bình thường bảo vệ chúng ta, cịn câc nỗi sợ hêi bất thường lăm chúng ta tí liệt. Câc nỗi sợ hêi bình thường cải tiến câc điều kiện sống của câ nhđn vă tập thể; cịn câc nỗi sợ hêi bất thường khơng ngừng đầu độc vă tăn phâ đời sống nội tđm

chúng ta. Vấn đề khơng phải lă triệt tiíu sợ hêi, nhưng kềm chế vă lăm chủ sợ hêi. Lăm thế năo để chúng ta cĩ thể đạt được điều năy?

Một phần của tài liệu Dung_manh_de_yeu_thuong (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)