Tài: Yếu tố văn hoá trong quan hệ quốc tế tại Đông Na mÁ sau chiến tranh lạnh

Một phần của tài liệu Quan hệ Lào – Trung sau Chiến tranh Lạnh (Trang 41 - 42)

tranh lạnh

Học viên: Huỳnh Thuý Hạnh

Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt vào cuối những năm 80 của thế kỷ trước, toàn cầu hóa đã trở thành một thực tế hiển nhiên tác động đến đời sống của các nước. Nếu như trước đây văn hoá chỉ là mối quan tâm riêng của mỗi quốc gia thì nay lại là vấn đề thu hút được mối quan tâm của mọi quốc gia. Văn hóa đã trở thành một công cụ được nhiều nước sử dụng để hỗ trợ mở rộng hoạt động đối ngoại, một yếu tố quan trọng trong việc giải thích những hiện tượng cơ bản của quan hệ quốc tế như chiến tranh, hòa bình, hợp tác, phát triển.

Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á và là một thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), nên cần hiểu rõ về những vấn đề liên quan tới vị trí địa-chính trị, địa-lịch sử và văn hóa của các nước trong khu vực khi mà xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa cũng như tính tương thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng trở nên mạnh mẽ.

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn được bố cục theo 3 chương: Chương 1 nêu khái quát văn hóa vùng Đông Nam Á, chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt của các nền văn hoá trong khu vực Đông Nam Á;

Chương 2 tập trung xác định vai trò của văn hóa trong quan hệ quốc tế tại Đông Nam Á, chứng minh văn hoá là “sức mạnh mềm” (soft-power) của một quốc gia - được xây dựng trên các yếu tố giá trị văn hóa, chính sách ngoại giao và hình ảnh về chính trị văn hóa của quốc gia đó. Chương này cũng chứng minh văn hoá là chiếc cầu nối trong quan hệ quốc tế của mỗi nước. Những thành tựu mà việc hợp tác văn hoá đem lại không chỉ tăng cường sự hiểu biết giữa các nước mà còn thúc đẩy tinh thần đoàn kết giữa nhân dân các nước ASEAN, và giữa ASEAN với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới; Dựa trên những phân tích ở hai chương trên.

Chương 3 đưa ra một số đề xuất dùng văn hóa để Việt Nam phát triển quan hệ với các nước trong khu vực.

Một phần của tài liệu Quan hệ Lào – Trung sau Chiến tranh Lạnh (Trang 41 - 42)