CủA TòA áN NƯớc Ngoà

Một phần của tài liệu PLPTT-1-2-2021 (Trang 26 - 27)

được thi hành trên lãnh thổ của Việt Nam thì trước hết phải được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận và cho phép thi hành. Việc thực hiện sẽ tuân theo một số nguyên tắc nhất định như (i) nguyên tắc dựa vào điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và (ii) nguyên tắc có đi có lại khi các nước chưa cùng là thành viên của điều ước quốc tế. Hiện nay, có một số quốc gia người Việt Nam sinh sống làm việc rất nhiều như Hoa Kỳ, Hàn Quốc…nhưng giữa hai nước chưa có chung điều ước quốc tế và vì vậy, Tòa án sẽ áp dụng nguyên tắc có đi có lại để giải quyết. Vì vậy, bài viết sẽ: (1) phân tích nội dung nguyên tắc; (2) thực tiễn Tòa án Việt Nam áp dụng nguyên tắc này và (3) đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài.

Từ khóa: nguyên tắc có đi có lại; công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài; Tư pháp quốc tế.

abstract: Abstract: For a for- eign court’s civil judgment or de- cision to be enforced in the ter- ritory of Vietnam, it must first be recognized and permitted by the competent Vietnamese agency. The implementation will comply with certain principles such as (i)

subject to the international treaties to which Vietnam is a member and (ii) reciprocity when the concerned countries are not members of the international conventions to which Vietnam adheres. Currently, there are a number of countries where Vietnamese nationals work and re- side but some of these countries are not members of international trea- ties which Vietnam is a member. In this case, Vietnam courts will ap- ply the principle of reciprocity to solve the issues relating to judge- ment and award enforcement. This article will analyze (1) the contents of principles of reciprocity; (2) Im- plementation of this principle by Vietnamese courts and (3) some solutions to improve the effective- ness of implementation of the reci- procity principle in recognition and enforcement in Vietnam of judg- ments, civil decisions of foreign courts.

Keywords: principle of reciproc-

ity; recognition and enforcement in Vietnam of civil judgments or decisions of foreign courts; Pri-

vate international law.

1. Khái quát về nguyên tắc có đi có lại trong công nhận và cho đi có lại trong công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài

Cùng với hội nhập quốc tế thì tất yếu rất nhiều quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được diễn ra như quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ kinh doanh thương mại, quan hệ lao động…có

yếu tố nước ngoài. Khi các bên có tranh chấp hoặc yêu cầu gửi đến Tòa án nước ngoài giải quyết thì bản án hệ kinh doanh thương mại, quan hệ lao động…có yếu tố nước ngoài. Khi các quyết định đó về nguyên tắc sẽ chỉ có hiệu lực pháp luật trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.

Theo Đỗ Văn Đại và Mai Hồng Qùy (2010) thì ‘Tuy nhiên, giá trị kinh tế hay xã hội của một bản án, quyết định của Tòa án hay Trọng tài bị giới hạn nếu chúng chỉ có thể được công nhận và cho thi hành ở nước nơi chúng được ban hành’. Do đó, để đảm bảo quyền lợi của một hoặc các bên trong quan hệ thì bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài muốn được thi hành tại Việt Nam phải được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận và cho phép thi hành. Định nghĩa trong Từ điển luật học thì công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài là việc thừa nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự về dân sự, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định về hình sự, hành chính của tòa án nước ngoài theo những nguyên tắc và trình tự pháp lý nhất định (Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, 2006). Tóm lại có thể hiểu rằng, công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài là việc tòa án của một nước thừa nhận hiệu lực pháp lý của bản án, quyết định của tòa án nước khác như bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án trong nước

NguyêN TẮc có Đi có Lại1

TroNg côNg NhậN Và cho Thi hàNh Tại ViệT NAM BảN áN, QuyếT ĐịNh DâN Sự Tại ViệT NAM BảN áN, QuyếT ĐịNh DâN Sự

củA TòA áN NƯớc Ngoài

tHS. pHạm tHị HồNG mỵ*

* Khoa Luật - Trường Đại học Sài Gòn; Nhận 04/01/2021; duyệt đăng 18/01/2021; Email: phammydl@gmail.com 1. Nguyên tắc có đi có lại: Principle of Reciprocity

DANH mỤc TàI LIệU THAm KHảO

1. Báo dân sinh (2019), chuyên gia chỉ sự thật phũ phàng về nước ép hoa quả đóng chai, https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/chuyen-gia-chi-su-that-phu-phang-ve-nuoc-ep-hoa-qua-dong-chai-580009.html, truy cập vn/kinh-doanh/thi-truong/chuyen-gia-chi-su-that-phu-phang-ve-nuoc-ep-hoa-qua-dong-chai-580009.html, truy cập ngày 02/03/2020.

2. Bizlive (2020), Phát hiện gần 70.000 chai nước ngọt hết hạn bị tẩy xóa, https://vietnamnet.vn/vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/diem-nong/phat-hien-gan-70-000-chai-nuoc-ngot-het-han-bi-tay-xoa-620189.html, truy cập ngày nguoi-tieu-dung/diem-nong/phat-hien-gan-70-000-chai-nuoc-ngot-het-han-bi-tay-xoa-620189.html, truy cập ngày 02/03/2020.

3. Duy Anh (2018), Bình giang Mart: Nhiều sản phẩm nhập khẩu không có tem nhãn phụ?, https://giadinhvaphap-luat.vn/binh-giang-mart-nhieu-san-pham-nhap-khau-khong-co-tem-nhan-phu-p57975.html, truy cập ngày 02/03/2020. luat.vn/binh-giang-mart-nhieu-san-pham-nhap-khau-khong-co-tem-nhan-phu-p57975.html, truy cập ngày 02/03/2020.

4. hà My (2020), Ngăn chặn hành vi kinh doanh thực phẩm, bánh kẹo trôi nổi, không rõ nguồn gôc xuất xứ, http://vietq.vn/ngan-chan-hanh-vi-kinh-doanh-thuc-pham-banh-keo-troi-noi-khong-ro-nguon-goc-xuat-xu-d167934.html, truy vietq.vn/ngan-chan-hanh-vi-kinh-doanh-thuc-pham-banh-keo-troi-noi-khong-ro-nguon-goc-xuat-xu-d167934.html, truy cập ngày 02/03/2020.

5. hồng hải (2011), Bánh trung thu thổi giá tiền triệu vì vây cá, yến sào... rởm, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/banh-trung-thu-thoi-gia-tien-trieu-vi-vay-ca-yen-sao-rom-1316145542.htm, truy cập ngày 02/03/2020. banh-trung-thu-thoi-gia-tien-trieu-vi-vay-ca-yen-sao-rom-1316145542.htm, truy cập ngày 02/03/2020.

6. Lê Sơn, Phan Trang (2020), Xây dựng lực lượng quản lí thị trường trong sạch là điều kiện tiên quyết, http://baochinhphu.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoc/Xay-dung-luc-luong-Quan-ly-thi-truong-trong-sach-la-dieu- baochinhphu.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoc/Xay-dung-luc-luong-Quan-ly-thi-truong-trong-sach-la-dieu- kien-tien-quyet/384969.vgp, truy cập ngày 15/05/2020.

7. Nguyễn Mạnh hà (2020), Quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm ở nước ta: Thực trạng và giải pháp, http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/quang-cao-ghi-nhan-thuc-pham-o-nuoc-ta-thuc-trang-va-giai-phap-69691.htm, truy cập tapchicongthuong.vn/bai-viet/quang-cao-ghi-nhan-thuc-pham-o-nuoc-ta-thuc-trang-va-giai-phap-69691.htm, truy cập ngày 15/05/2020.

8. Nguyễn Minh Phương và Bùi Văn Minh (2018), các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay, https://tcnn.vn/news/detail/41620/cac-yeu-to-tac-dong-den-hieu-qua-quan-ly-nha-nuoc-o-nuoc-ta-hien-nay, hiện nay, https://tcnn.vn/news/detail/41620/cac-yeu-to-tac-dong-den-hieu-qua-quan-ly-nha-nuoc-o-nuoc-ta-hien-nay, truy cập ngày 15/05/2020.

9. Nguyễn Tâm (2012), hạt nêm: 98% không phải từ thịt, xương, https://vtc.vn/hat-nem-98-khong-phai-tu-thit-xuong-ar86399.html, truy cập ngày 02/03/2020. xuong-ar86399.html, truy cập ngày 02/03/2020.

10. Nhật Minh (2016), Trái cây Trung Quốc “lên đời” nhờ dán tem hàng hiệu, http://tapchithongtindoingoai.vn/kinh-te-dau-tu/trai-cay-trung-quoc-len-doi-nho-dan-tem-hang-hieu-5961, truy cập ngày 02/03/2020. te-dau-tu/trai-cay-trung-quoc-len-doi-nho-dan-tem-hang-hieu-5961, truy cập ngày 02/03/2020.

11. Phunuonline (2016), Nhãn, mã vạch thực phẩm “giăng bẫy” người tiêu dùng, https://www.phunuonline.com.vn/nhan-ma-vach-thuc-pham-giang-bay-nguoi-tieu-dung-a107957.html, truy cập ngày 02/03/2020. nhan-ma-vach-thuc-pham-giang-bay-nguoi-tieu-dung-a107957.html, truy cập ngày 02/03/2020.

12. Sohuutritue (2017), công ty hàn Việt bị phạt 42 triệu đồng do vi phạm quy định ghi nhãn sản phẩm, https://sohuutritue.net.vn/cong-ty-han-viet-bi-phat-42-trieu-dong-do-vi-pham-quy-dinh-ghi-nhan-san-pham-d12931.html, truy sohuutritue.net.vn/cong-ty-han-viet-bi-phat-42-trieu-dong-do-vi-pham-quy-dinh-ghi-nhan-san-pham-d12931.html, truy cập ngày 02/03/2020.

13. Thanhnien (2016), ‘Bùa’ nước muối thành… nước mắm cá cơm tại Sài gòn, https://thanhnien.vn/doi-song/bua-nuoc-muoi-thanh-nuoc-mam-ca-com-tai-sai-gon-714031.html, truy cập ngày 02/03/2020. nuoc-muoi-thanh-nuoc-mam-ca-com-tai-sai-gon-714031.html, truy cập ngày 02/03/2020.

14. Thảo Nguyễn (2017), Những chất bảo quản độc hại không được ghi trên nhãn, https://plo.vn/an-sach-song-khoe/nhung-chat-bao-quan-doc-hai-khong-duoc-ghi-tren-nhan-687055.html, truy cập ngày 02/03/2020. khoe/nhung-chat-bao-quan-doc-hai-khong-duoc-ghi-tren-nhan-687055.html, truy cập ngày 02/03/2020.

15. VietQ (2012), Quảng cáo mì omachi nghi “đánh tráo khái niệm”, https://vnexpress.net/quang-cao-mi-omachi-nghi-danh-trao-khai-niem-2733452.html, truy cập ngày 02/03/2020. nghi-danh-trao-khai-niem-2733452.html, truy cập ngày 02/03/2020.

Văn bản quy phạm pháp luật

16. chính phủ (2004), Nghị định số 163/2004/NĐ-cP quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, ban hành ngày ngày 07/9/2004. thực phẩm, ban hành ngày ngày 07/9/2004.

17. chính phủ (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-cP về nhãn hàng hóa, ban hành 30/8/2006.

18. chính phủ (2008), Nghị định số 79/2008/NĐ - cP về việc quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra kiểm nghiệm về VSATTP, ban hành ngày 18/7/2008.

19. chính phủ (2013), Nghị định số 181/2013/NĐ-cP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm, ban hành ngày 14/01/2013. phẩm, ban hành ngày 14/01/2013.

20. chính phủ (2016), Nghị định số 148/2016/NĐ-cP quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh quản lí thị trường, ban hành ngày 4/11/2016. thị trường, ban hành ngày 4/11/2016.

21. chính phủ (2017), Nghị định số 43/2017/NĐ-cP quy định về nhãn hàng hóa, ban hành ngày 14/04/2017.22. chính phủ (2017), Nghị định số 43/2017/NĐ-cP về nhãn hàng hóa, ban hành ngày 14/4/2017. 22. chính phủ (2017), Nghị định số 43/2017/NĐ-cP về nhãn hàng hóa, ban hành ngày 14/4/2017.

23. chính phủ (2018), Nghị định số 15/2018/NĐ-cP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm năm 2010, ban hành ngày 02/02/2018. phẩm năm 2010, ban hành ngày 02/02/2018.

24. chính phủ (2019), Nghị định số 78/2019/NĐ-cP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 148/2016/NĐ-cP ngày 04 tháng 11 năm 2016 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Quản lý thị trường, ban hành ngày 11 năm 2016 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Quản lý thị trường, ban hành ngày 14/10/2019.

25. Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/Qh12, ban hành ngày 17/06/2010.

NGHIÊN cỨU - LÝ LUậN

án nước ngoài đã từng công nhận hay không khi áp dụng nguyên tắc này? Hay khi áp dụng nguyên tắc này, Tòa án Việt Nam chỉ xem xét, đối chiếu với quy định của pháp luật như không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam để từ đó áp dụng nguyên tắc này và tiếp tục giải quyết? Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra và trong thực tiễn giải quyết khi áp dụng nguyên tắc này rất cần có văn bản hướng dẫn cụ thể.

Chúng ta có thể hiểu hơn về nguyên tắc này trong Luật tương trợ tư pháp năm 2007 và Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP- BNG-TANDTC ngày 19 tháng 10 năm 2016 quy định về trình tự thủ tục tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự. Những văn bản này quy định chi tiết hơn về cách áp dụng nguyên tắc có đi có lại. Cụ thể, trường hợp giữa Việt Nam và nước ngoài chưa có điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp thì hoạt động tương trợ tư pháp được thực hiện trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không trái pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế. Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam có thể từ chối thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự cho nước ngoài trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại trong tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam và nước ngoài trong những trường hợp sau đây: (1) Khi có căn cứ cho thấy phía nước ngoài không thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự cho Việt Nam; (2) Việc thực hiện tương trợ tư pháp đó trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Văn bản này quy định khá rõ về việc áp dụng nguyên tắc có đi có lại khi đã liệt kê được 2 trường hợp từ chối áp dụng. Tuy nhiên, đây là văn bản quy định trong lĩnh vực về tương trợ tư pháp dân sự nói chung và trong lĩnh vực công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài nói riêng vẫn chưa có một hướng dẫn cụ thể về việc áp dụng nguyên tắc này.

Tóm lại, nguyên tắc có đi có lại trong công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa

án nước ngoài đóng vai trò khắc phục trường hợp giữa 02 quốc gia không có cùng chung điều ước quốc tế nhưng bản thân nguyên tắc này cần thiết phải được xem xét hướng dẫn áp dụng trong thực tiễn. Bởi lẽ, việc công nhận một bản án của Toà án nước ngoài phải nhằm đạt được mục tiêu bảo vệ lợi ích của các bên và cả lợi ích của nước được yêu cầu công nhận về khía cạnh trật tự công cộng. Như vậy, nếu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là một trong những mục tiêu của tư pháp quốc tế thì rõ ràng nguyên tắc có đi có lại chưa phải là giải pháp. Việc điều chỉnh vấn đề công nhận bản án, quyết định dân sự của Toà án và Trọng tài nước ngoài không dựa trên nguyên tắc có đi có lại mà bằng những điều kiện hợp lý quy định trong luật quốc gia không đi trái với chủ quyền quốc gia (Dư Ngọc Bích, 2004).

Một phần của tài liệu PLPTT-1-2-2021 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)