Bộ luật Tố tụng dân sự của nước cộng hòa Pháp 1998, Nhà pháp luật Việ t Pháp, Nxb chính trị quốc gia, hà Nộ

Một phần của tài liệu PLPTT-1-2-2021 (Trang 32)

I. một số bất cập liên quan đến căn cứ xác định thời điểm thụ lý

2. Bộ luật Tố tụng dân sự của nước cộng hòa Pháp 1998, Nhà pháp luật Việ t Pháp, Nxb chính trị quốc gia, hà Nộ

kiện như quan điểm của nhóm các tác giả thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương trong Góp ý

dự thảo BLTTDS (sửa đổi) để cải thiện môi trường kinh doanh theo Nghị quyết 19 của Chính phủ là khá hợp lý. Quy định này mang nhiều ý nghĩa trong thực tiễn áp dụng, một mặt nâng cao trách nhiệm của Tòa án trong quá trình tiếp nhận, xem xét đơn. Một mặt, góp phần đơn giản hóa quy trình, thủ tục tố tụng./.

DANH mỤc TàI LIệU THAm KHảO

1. Nguyễn Như Bích (2013), ‘Một vài ý kiến về một số trường hơp áp dụng không đúng quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về khời kiện và thụ lý vụ án’, Tòa án nhân dân tối cao, số 10 tụng dân sự về khời kiện và thụ lý vụ án’, Tòa án nhân dân tối cao, số 10

2. Bộ luật Tố tụng dân sự của nước cộng hòa Pháp 1998, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb. chính trị quốc gia, hà Nội Nội

2. Bộ luật Tố tụng dân sự của nước cộng hòa Pháp 1998, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb. chính trị quốc gia, hà Nội Nội nhân dân, hà Nội

5. Đại học quốc gia Thành phố hồ chí Minh, trường Đại học Kinh tế - Luật, Nguyễn Thị hồng Nhung 2019, giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. hồ chí Minh, hồ chí Minh trình Luật Tố tụng dân sự, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. hồ chí Minh, hồ chí Minh

6. Đặng Thanh hoa 2015, ‘Thủ tục rút gọn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam’, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố hồ chí Minh dân sự Việt Nam’, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố hồ chí Minh

7. Nguyễn Nam hưng (2018), ‘Vướng mắc trong kiểm sát trả lại đơn khởi kiện’ <https://kiemsat.vn/vuong-mac-trong-kiem-sat-tra-lai-don-khoi-kien-49068.html> trong-kiem-sat-tra-lai-don-khoi-kien-49068.html>

8. Phạm Thị Mai (2015), ‘Bàn về quy định nộp tài liệu chứng cứ kèm theo đơn kiện’, Tòa án nhân dân tối cao, số 20 20

9. Trịnh Thị oanh 2017, ‘Nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong tố tụng dân sự từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân quận Tân Bình, Thành phố hồ chí Minh’, Luận văn Thạc sĩ Luật học, học viện Khoa học xã hội, hồ chí nhân dân quận Tân Bình, Thành phố hồ chí Minh’, Luận văn Thạc sĩ Luật học, học viện Khoa học xã hội, hồ chí Minh

10. Đào Thị Lan Phương (2018), ‘Bàn về vấn đề giải quyết khiếu nại trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự’ <http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/vks/132/3105/4266/13804/VKSND-TP-hai-Phong/Ban-ve-van-de-giai-quyet-khieu-nai- vienkiemsathaiphong.gov.vn/vks/132/3105/4266/13804/VKSND-TP-hai-Phong/Ban-ve-van-de-giai-quyet-khieu-nai- tra-lai-don-khoi-kien-vu-an-dan-su.aspx>

11. Nguyễn Thị Thu Sương 2020, ‘Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự’, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố hồ chí Minh Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố hồ chí Minh

12. Nguyễn Thị Thu Sương, Ngô Khánh Tùng (2020), ‘Bàn về giá trị chứng cứ của vi bằng’, Kiểm sát, số 2113. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2015), góp ý dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi) để cải 13. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2015), góp ý dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi) để cải thiện môi trường kinh doanh theo Nghị quyết số 19 của chính phủ, hà Nội

14. Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu số 765/TB-TA ngày 08 tháng 5 năm 2019 của Tòa án nhân dân Thành phố hồ chí Minh Thành phố hồ chí Minh

15. Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu số 2480/TB-TA ngày 02 tháng 12 năm 2019 của Tòa án nhân dân Thành phố hồ chí Minh Thành phố hồ chí Minh

16. Thông báo số 3041/TB - uBND ngày 27 tháng 9 năm 2019 của uỷ ban nhân dân phường Bình hưng hòa, quận Bình Tân về kết quả giải quyết tranh chấp giữa ông Mai Văn Quy – bà Nguyễn Thị Lồng và ông Mai Xuân quận Bình Tân về kết quả giải quyết tranh chấp giữa ông Mai Văn Quy – bà Nguyễn Thị Lồng và ông Mai Xuân Trương

17. Bộ luật Tố tụng dân sự, sửa đổi bổ sung 2011 số 24/2004/Qh11 ban hành ngày 29 tháng 3 năm 201118. Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/1015/Qh13 ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 18. Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/1015/Qh13 ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015

19. Bộ luật Dân sự số 33/2005/Qh11 ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005

20. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 63/2014/Qh13 ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2014

21. Nghị quyết số 04/2012/NQ-hĐTP ngày 3 tháng 11 năm 2012 của hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự về chứng minh và chứng cứ cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự về chứng minh và chứng cứ

22. Nghị quyết số 04/2017/NQ-hĐTP ngày 05 tháng 5 năm 2017 hướng dẫn một số quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/Qh13 về trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án 3 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/Qh13 về trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án

23. Nghị quyết số 02/2006/NQ-hĐTP ngày 12 tháng 5 năm 2006 hướng dẫn thi hành các quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án cấp sơ thẩm” của Bộ luật tố tụng dân sự hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án cấp sơ thẩm” của Bộ luật tố tụng dân sự

24. civil Procedure Law of the People’s republic of china.

người yêu cầu, Tòa án sẽ có thời gian là 07 (bảy) ngày để xem xét, quyết định và thông báo cho đương sự về việc có chấp nhận giải quyết hay không. Trong trường hợp yêu cầu của nguyên đơn bị từ chối giải quyết, người yêu cầu có thể kháng cáo quyết định này trong thời hạn 10 (mười) ngày. Về hình thức và nội dung của đơn khởi kiện được quy định tại Điều 110 Luật TTDS, cụ thể phải đáp ứng các điều kiện: Tên, giới tính, tuổi, quốc tịch, nghề nghiệp, địa chỉ của nguyên đơn đối với cá nhân hoặc tên, địa chỉ, tên của người đại diện theo pháp luật của pháp nhân hoặc tổ chức; Các yêu cầu và căn cứ chứng minh cho yêu cầu đó là có cơ sở; và chứng cứ, nguồn chứng cứ cũng như tên và địa chỉ của người làm chứng.

Như vậy, trên cơ sở phân tích một số quy định liên quan đến thời điểm thụ lý vụ án, cụ thể là tính bắt buộc của việc phải giao nộp, cung cấp các tài liệu chứng cứ kèm theo yêu cầu khởi kiện trong pháp luật TTDS Pháp và Trung Quốc cho thấy quy trình TTDS ở hai quốc gia này bắt đầu từ khi người yêu cầu đưa ra yêu cầu khởi kiện cho Tòa án thông qua hình thức là đơn khởi kiện.

(iii) Việc xác định thời điểm đương sự nộp đơn khởi kiện cho Tòa án cũng chính là thời điểm thụ lý vụ án mang đến hệ quả tích cực là khi đó các hành vi, hoạt động tố tụng, quyền hạn và nghĩa vụ theo thủ tục TTDS sẽ có cơ sở được vận hành. Nói cách khác, ngay tại thời điểm này đương sự đã có quyền đề nghị Tòa án hỗ trợ thu thập chứng cứ bằng việc yêu cầu Tòa áp dụng một hoặc nhiều biện pháp pháp lý và Tòa án có nghĩa vụ áp dụng, do vậy quyền lợi của người đưa ra yêu cầu được đảm bảo hơn.

Nghiên cứu tham khảo một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác, tác giả nhận được những quan điểm, ý kiến đồng ý với việc xác định thời điểm thụ lý vụ án cũng chính là thời điểm nhận được đơn khởi kiện. Theo tác giả Đặng Thanh Hoa (2015) và Tưởng Duy

Lượng (như đã trích trong Đặng Thanh Hoa, 2015) thì thực trạng pháp luật và thực tiễn của hoạt động nộp, nhận và xem xét đơn khởi kiện theo thủ tục tố tụng thông thường hiện nay đang có nhiều bất cập khiến cho thời hạn giải quyết tranh chấp dân sự nói chung bị kéo dài ngay từ những hoạt động tố tụng đầu tiên mà chưa có cơ chế kiểm soát và tăng trách nhiệm của Tòa án (Toàn bộ thông tin về luận án này của Đặng Thanh Hoa này sẽ được đưa vào Danh mục Tài liệu tham khảo). Theo đó, các tác giả đề xuất, nên quy định khi nhận đơn khởi kiện là thụ lý ngay. Bên cạnh đó, nhóm các tác giả thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2015) cho rằng cần xác định thời điểm Tòa án nhận được đơn khởi kiện hợp lệ được tính là thời điểm Tòa án thụ lý vụ án là nhằm bảo đảm quyền lợi của đương sự trước các thời hiệu của pháp luật, đồng thời bảo đảm tính chặt chẽ của các thủ tục tố tụng, cụ thể:

“Điều 196. thụ lý vụ án

1. Thời điểm Tòa án nhận được đơn khởi kiện hợp lệ. Đối với trường hợp đương sự phải nộp lệ phí xét đơn thì thời điểm thụ lý vụ án là thời điểm Tòa án nhận được đơn khởi kiện hợp lệ và lệ phí xét đơn.”

Tóm lại, thông qua những nội dung đã phân tích, bình luận, luận giải về cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận, thực trạng áp dụng pháp luật liên quan đến thời điểm thụ lý vụ án, mà cụ thể là hoạt động thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng cứ của người khởi kiện; hoạt động tiếp nhận, xem xét đơn khởi kiện và thụ lý vụ án của Tòa án theo thủ tục TTDS. Tác giả nhận thấy, những nội dung này còn có nhiều điểm hạn chế, thiếu thống nhất. Điều này làm cho hoạt động tố tụng kéo dài, quyền lợi của người có quyền và lợi ích bị xâm phạm không được bảo đảm. Đồng thời, trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật TTDS một số quốc gia trong hoạt động tiếp nhận, xử lý đơn khởi kiện và thời điểm thụ lý VADS nêu

trên, tác giả kiến nghị quy định thời điểm thụ lý vụ án cũng chính là thời điểm đương sự nộp đơn khởi kiện hợp lệ kèm những tài liệu chứng cứ hiện có. Theo đó, đề xuất điều chỉnh quy định tại Điều 195 BLTTDS 2015 như sau:

Điều 195. thụ lý vụ án

“1. Thẩm phán thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ hiện có kèm theo của người khởi kiện, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu chưa đủ căn cứ để xác định thẩm quyền giải quyết của Tòa án và/ hoặc cơ sở khởi kiện, Tòa án yêu cầu đương sự nộp lệ phí xét đơn. Thời điểm thụ lý vụ án là thời điểm Tòa án nhận được đơn khởi kiện hợp lệ và lệ phí xét đơn.

3. Tòa án dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào giấy báo và giao cho người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được giấy báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.

4. Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án khi người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí. Trong trường hợp người khởi kiện không nộp tạm ứng án phí theo quy định tại khoản 3 Điều này, Tòa án sẽ ra quyết định tạm đình chỉ vụ án.

5. Trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí thì Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án theo thủ tục luật định”.

Thứ hai, để quy định này đảm bảo tính khả thi, tác giả ủng hộ với quan điểm của tác giả Đặng Thanh Hoa (2015) và Tưởng Duy Lượng (như đã trích trong Đặng Thanh Hoa, 2015) là nên quy định theo hướng khi nộp đơn khởi kiện không đòi hỏi đương sự phải có tài liệu, chứng cứ chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp đồng thời quy định khi nhận đơn khởi kiện là thụ lý ngay và người

Một phần của tài liệu PLPTT-1-2-2021 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)