Các mặt hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN (Trang 61 - 66)

7. Đĩng gĩp của đề tài

2.3.2 Các mặt hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1 Các mặt hạn chế

Thứ nhất, chính sách lãi, phí của dịch vụ NHĐT cịn chưa thực sự cạnh

tranh so với các ngân hàng khác và chưa thu hút đơng đảo nhân viên của các doanh nghiệp trên địa bàn. Việc áp dụng phí, lãi suất khi sử dụng dịch vụ NHĐT cịn mang tính phổ biến chung theo bảng phí cơng bớ, chưa cĩ chính sách may đo dành cho

các khách hàng lớn sử dụng tổng thể các dịch vụ. Do chưa cĩ chính sách phí và lãi suất dành cho dịch vụ NHĐT được may đo, thiết kế cụ thể cho từng doanh nghiệp nên các ngân hàng khác như Techcombank, VIB Bank, Shinhan Bank, … đã cạnh tranh và lấy đi hơn 23 khách hàng doanh nghiệp lớn cĩ đơng nhân viên (từ 3.000- 5.000 nhân viên) [2].

Thứ hai, sớ lượng khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn quận 9, Thủ Đức sử

dụng dịch vụ NHĐT của BIDV Đơng Sài Gịn cịn thấp thể hiện ở việc mới chỉ cĩ tổng sớ 1.536 doanh nghiệp đăng ký sử dụng dịch vụ NHĐT tại BIDV Đơng Sài Gịn trên tổng sớ gần 50.000 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn Thủ Đức, Quận 9.

Thứ ba, mức độ sử dụng dịch vụ NHĐT của đới tượng sinh viên của các

trường cĩ liên kết với BIDV Đơng Sài Gịn cịn thấp, chủ yếu chỉ sử dụng thẻ ATM làm thẻ sinh viên chứ chưa sử dụng các dịch vụ kèm theo như thanh tốn, chuyển tiền điện tử thể hiện ở doanh sớ thanh tốn của nhĩm khách hàng này năm 2019 chỉ đạt 372 triệu VND[2]. Điều này cho thấy việc phát hành thẻ ATM cho sinh viên các trường đại học mới chỉ dừng lại ở việc hiện diện thương hiệu của BIDV chứ chưa thật sự hiệu quả về doanh sớ giao dịch và lợi nhuận thu được.

Thứ tư, các dịch vụ tài trợ thương mại điện tử cịn thấp, chưa phát triển

mạnh dù đây được xem là xu thế mới, giúp tiết giảm đáng kể thời gian giao dịch tài trợ thương mại theo các phương thức LC, DA, DP cho các khách hàng doanh nghiệp cĩ hoạt động xuất nhập khẩu. Doanh sớ thanh tốn xuất nhập khẩu của dịch vụ tài trợ thương mại điện tử năm 2019 chỉ đạt 872.000 USD với 05 khách hàng sử dụng[2].

Thứ năm, doanh sớ của mảng dịch vụ máy POS, thẻ tín dụng sụt giảm do tác

động của dịch COVID-19 làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của dịch vụ NHĐT. Cụ thể, doanh sớ thanh tốn qua POS năm 2019 đạt 1.300 tỷ VND, giảm 19,3% so với năm 2018[2].

Thứ sáu, việc cung ứng, phát triển dịch vụ NHĐT cịn phụ thuộc vào việc

và trường đại học. Trong bới cảnh dịch COVID-19 và việc hạn chế tiếp xúc tại nơi đơng người dẫn đến việc sụt giảm trong đăng ký mới dịch vụ NHĐT theo phương thức truyền thớng.

2.3.2.2 Nguyên nhân của các hạn chế

Thứ nhất, hiện nay BIDV Đơng Sài Gịn vẫn chưa chủ động xây dựng và

chào các gĩi sản phẩm, chính sách ưu đãi phí, lãi suất tổng thể cho các khách hàng doanh nghiệp lớn nêu trên dẫn đến việc nhiều khách hàng truyền thớng dịch chuyển thị phần sang các ngân hàng khác. Việc chưa gắn phát triển dịch vụ NHĐT gắn với các gĩi sản phẩm tổng thể cho khách hàng doanh nghiệp lớn trên địa bàn khiến cơng tác phát triển dịch vụ NHĐT vẫn cịn mang tính chất riêng lẻ, chưa đi theo xu thế bán trọn gĩi và bán buơn.

Trong giai đoạn 2017 – 2019, chính sách lãi phí đới với dịch vụ NHĐT của BIDV Đơng Sài Gịn vẫn cịn áp dụng chung theo biểu phí cơng bớ của BIDV, trong đĩ nổi bật như phí chuyển tiền nội mạng lên đến 2.200 VND và phí chuyển tiền ngoại mạng lên đến 8.800 VND, phí phát hành tài khoản điện tử cá nhân mới lên đến 50.000 VND... Từng trường hợp muớn ưu đãi phí cho các khách hàng lớn, bộ phận dịch vụ sẽ trình Ban Giám đớc xem xét ưu đãi phí để duy trì quan hệ với khách hàng. Trong khi đĩ, các ngân hàng khác như Techcombank, Vietcombank, Shinhan Bank, ... đã chủ động xây dựng chính lãi, phí tổng thể áp dụng cho khách hàng. Khi các khách hàng cam kết sử dụng đa dạng sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng như Techcombank, Vietcombank, Shinhan Bank, ... sẽ được giảm 50% hoặc miễn phí hồn tồn phí dịch vụ NHĐT cho cơng ty cũng như tồn bộ nhân viên của cơng ty. Việc miễn, giảm phí nêu trên được các ngân hàng này tính tốn, lượng hĩa lợi nhuận tổng thể đem lại từ khách hàng. Việc miễn, giảm phí dịch vụ NHĐT gắn với việc gia tăng doanh sớ giao dịch, gia tăng tiền gửi khơng kỳ hạn và gia tăng dịch vụ tín dụng như cho vay, bảo lãnh, thanh tốn xuất nhập khẩu và tạo ra cơ hội bán chéo tổng thể cho nhân viên các cơng ty giúp cho các ngân hàng này đẩy mạnh được dịch vụ NHĐT nhưng vẫn bảo đảm được lợi ích tổng thể cho ngân hàng mà

khơng làm giảm lợi nhuận thu được.

Thứ hai, sớ lượng nhân sự bán hàng của BIDV Đơng Sài Gịn cịn khá

mỏng, mới chỉ cĩ 20 nhân viên dành cho phân khúc khách hàng doanh nghiệp nên chưa thể bớ trí đẩy mạnh tiếp cận tồn bộ các khách hàng doanh nghiệp tiềm năng trên địa bàn.

Thứ ba, BIDV Đơng Sài Gịn chưa thường xuyên tổ chức các buổi giới thiệu

tính năng sản phẩm NHĐT cho đới tượng sinh viên các trường đại học.

Thứ tư, nguồn nhân lực của BIDV Đơng Sài Gịn nhất là nhân sự của các

phịng khách hàng doanh nghiệp chưa đủ và chưa dành nhiều thời gian để chào tồn bộ sản phẩm tài trợ thương mại điện tử đến các doanh nghiệp. Mặt khác, tài trợ thương mại điện tử là phương thức thanh tốn quớc tế theo cơng nghệ mới, chưa phát sinh nhiều tại Việt Nam nên các doanh nghiệp cĩ xu hướng ngại sử dụng.

Thứ năm, BIDV Đơng Sài Gịn chưa rà sốt thường xuyên tình hình giao

dịch và chính sách phí đới với các đơn vị chấp nhận thẻ. Một sớ điểm chấp nhận thẻ khơng đạt doanh sớ thanh tốn như cam kết nhưng vẫn được hưởng phí ưu đãi thanh tốn POS. Nhiều đơn vị khơng sử dụng hoặc sử dụng rất ít các máy POS được cấp gây ra lãng phí chi phí đầu tư POS.

Thứ sáu, BIDV Đơng Sài Gịn chưa đẩy mạnh tiếp thị qua các kênh bán

hàng mới như sàn thương mại điện tử, tiếp thị qua ứng dụng điện thoại và vẫn cịn tiếp thị qua các kênh truyền thớng như quảng cáo tại điểm giao dịch, máy ATM và phát bản chào.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đã đánh giá thực trang phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Đơng Sài Gịn trong giai đoạn 2017 – 2019 đồng thời chỉ ra các tồn tại, nguyên nhân dẫn đến các tồn tại trong cơng tác phát triển dịch vụ NHĐT tại BIDV Đơng Sài Gịn. Việc phân tích các mặt đạt được và các hạn chế, nguyên nhân sẽ là cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp cụ thể, khả thi trong chương 3 nhằm giúp BIDV Đơng Sài Gịn hồn thiện hơn nữa việc phát triển dịch vụ NHĐT gĩp phần nâng cao thị phần.

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI BIDV ĐƠNG SÀI GỊN

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w