Xây dựng thang đo sơ bộ

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG THỜI TRANG TRỰC TUYẾN THÔNG QUA FACEBOOK CỦA KHÁCH HÀNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH (Trang 39 - 42)

Thang đo đƣợc dùng để làm cơ sở cho việc nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp thảo luận nhóm với các chuyên gia trong lĩnh vực marketing, quản lý thƣơng hiệu thời trang, chạy quảng cáo trên mạng xã hội Facebook.

Nghiên cứu sơ bộ

Phân tích các nhân tố khám phá EFA Nhận xét kết quả Phân tích thực trạng Giải pháp

Thang đo là cần thiết để đo lƣờng các biến một cách chính xác, vì vậy các biến khác nhau đã đƣợc lựa chọn với quy mô phù hợp. Các biến đƣợc áp dụng theo thang đo Likert 5 điểm, đƣợc quy ƣớc mức độ thang đo theo điểm số nhƣ sau:

1 – Hoàn toàn không đồng ý 2 – Không đồng ý

3 – Bình thƣờng 4 – Đồng ý

5 – Hoàn toàn đồng ý

Bảng 3.2: Diễn giải thang đo các biến độc lập trong mô hình

STT Mã hóa Biến quan sát Nguồn tham khảo

Thang đo “Bày tỏ cảm xúc”

Eranti và Lonkila (2015); Harris và Dennis (2011); Richard và Guppy

(2014)

1 CX1 Tôi quan tâm đến số lƣợng lƣợt bày tỏ

cảm xúc cho các sản phẩm thời trang

2 CX2 Để đánh giá một sản phẩm tôi xem lƣợt

bày tỏ cảm xúc cho sản phẩm đó

3 CX3 Tôi quan tâm đến số lƣợng bày tỏ cảm

xúc tích cực đối với sản phẩm

Thang đo “Bình luận”

Zarella (2011); Markowitz-Elfassi

et al. (2019); Richard và Guppy

(2014)

4 BL1 Tôi quan tâm đến các bình luận về sản

phẩm thời trang trên Facebook

5 BL2

Những bình luận tích cực về sản phẩm thời trang trên Facebook thì giúp tôi lựa chọn sản phẩm

6 BL3 Việc đăng bình luận ý kiến về các sản phẩm

thời trang trên Facebook thì thú vị

Thang đo “Chia sẻ” Eranti và Lonkila

(2015); Richard và Guppy (2014)

7 CS1 Tôi quan tâm đến lƣợt chia sẻ của các

8 CS2 Tôi quan tâm đến những sản phẩm

đƣợc chia sẻ trên Facebook

9 CS3 Tôi đã chia sẻ các sản phẩm thời trang trên

Facebook

10 CS4 Việc chia sẻ sản phẩm thời trang trên

Facebook thì thú vị

Thang đo “Nội dung bài đăng”

Eranti và Lonkila (2015); Macrynikola và Miranda (2019); Markowitz – Elfassi et al. (2019)

11 ND1 Tôi chú ý đến nội dung bài viết về một sản

phẩm thời trang trên Facebook

12 ND2 Tôi quan tâm đến nội dung đăng tải về một

sản phẩm thời trang trên Facebook

13 ND3

Tôi hy vọng sẽ biết về chất lƣợng một sản phẩm thời trang trong nội dung bài viết trên Facebook

Thang đo “KOLs”

Pham, Shancer and Nelson (2019); Bong-seob Kim

(2015)

14 KOL1 Tôi chú ý đến KOLs của một sản phẩm thời

trang trên Facebook

15 KOL2 Tôi quan tâm đến ảnh hƣởng của KOL

đến một sản phẩm thời trang

16 KOL3 Tôi đã theo dõi KOLs trên Facebook

Thang đo “Xu hƣớng” Ching-Wei Ho

(2014); Tarek Sardouk và

Sourav Sarker Shuva (2017)

17 XH1 Tôi thích mua sắm thời trang theo xu

hƣớng

18 XH2 Tôi quan tâm đến xu hƣớng thời trang

xuất hiện trên Facebook

19 XH3 Tôi cập nhật đƣợc xu hƣớng thời

trang thông qua Facebook

Bảng 3.3: Diễn giải thang đo biến phụ thuộc trong mô hình

STT Mã hóa Biến quan sát Nguồn tham khảo

Thang đo “Ý định mua sắm thời trang trực tuyến”

Taylor & Todd (1995); Pavlou và

Fygenson (2006)

20 YD1 Tôi có ý định mua sắm thời trang qua

Facebook trong tƣơng lai gần

21 YD2 Tôi sẽ mua sắm thời trang qua Facebook

trong tƣơng lai gần

22 YD3 Tôi sẽ mua sắm thời trang qua Facebook

khi có thời gian rảnh

23 YD4 Tôi sẽ dành thời gian cho việc mua sắm

thời trang qua Facebook

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG THỜI TRANG TRỰC TUYẾN THÔNG QUA FACEBOOK CỦA KHÁCH HÀNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w