Nhân tố Bình luận chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong sáu nhân tố với 20.17% tác động đến ý định mua hàng thời trang trực tuyến thông qua Facebook của khách hàng tại TP. HCM. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy một bài viết có nhiều lƣợt bình luận tích cực sẽ thu hút ngƣời tiêu dùng và gia tăng ý định mua sắm của họ đối với sản phẩm đó nhiều hơn. Vì vậy sau khi các cá nhân, tổ chức bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng có thể gửi tin nhắn mời những khách hàng đó đánh giá về chất
lƣợng và sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm cũng nhƣ dịch vụ thông qua việc bình luận vào bài viết về sản phẩm họ từng mua. Điều này sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho những ngƣời tiêu dùng khác và củng cố lòng tin của ngƣời tiêu dùng đang có ý định mua sản phẩm. Bên cạnh đó, các cá nhân, tổ chức kinh doanh thời trang cần tích cực tƣơng tác với những bình luận của khách hàng một các nhanh chóng và lịch sự. Không nên để khách hàng chờ đợi quá lâu mới nhận đƣợc phản hồi điều này làm giảm ý định mua hàng của khách hàng và khiến ngƣời tiêu dùng đánh giá thái độ làm việc thiếu chuyên nghiệp của ngƣời bán.
5.2.6 Đối với nhân tố Xu hướng
Đây là nhân tố chiếm tỷ trọng cao nhất về mức độ ảnh hƣởng đến ý định mua hàng thời trang trực tuyến thông qua Facebook của khách hàng tại TP. HCM với
20.82%, vì vậy doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm và đầu tƣ cho các hoạt động quảng bá liên quan đến xu hƣớng thời trang. Thứ nhất, để tạo ra xu hƣớng thời trang, các sản phẩm mới phải đƣợc xuất hiện dày đặc trên Facebook để tạo sự chú ý của khách hàng cũng nhƣ những đối thủ cạnh tranh. Thứ hai, để chạy theo xu hƣớng của thị trƣờng, doanh nghiệp không chỉ cần cập nhật các xu hƣớng mới trong các sản phẩm của mình mà phải lên kế hoạch để quảng bá chúng trên Facebook để tăng độ nhận diện thƣơng hiệu. Để giải quyết đƣợc hai vấn đề nêu trên, doanh nghiệp cần sử dụng dịch vụ chạy quảng cáo của Facebook với chiến lƣợc rõ ràng về ngân sách, địa điểm tiếp cận và khách hàng mục tiêu để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
5.3 Hạn chế của khóa luận và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
5.3.1 Hạn chế của khóa luận
Mặc dù đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu và thu đƣợc kết quả tích cực phù hợp với các lý thuyết, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhất định. Trong đó hạn chế chính yếu của đề tài là vấn đề dữ liệu nghiên cứu. Quá trình thu thập dữ liệu mẫu rất khó khăn, do việc phỏng vấn bằng bảng câu hỏi nên tính trung thực của dữ liệu phụ thuộc rất nhiều vào sự trung thực và khả năng hiểu biết của ngƣời trả lời. Ngoài ra, sau khi thu thập đƣợc các bảng câu hỏi, số liệu nghiên cứu vẫn ở dạng thô cần phải
xử lý và nhập liệu vào phần mềm nên việc tìm kiếm và đối chiếu mất rất nhiều thời gian cũng nhƣ không thể tránh khỏi sai sót trong quá trình nhập liệu.
Bên cạnh đó, trong nghiên cứu này tác giả chỉ xem xét 6 nhân tố tác động đến ý định mua hàng thời trang trực tuyến thông qua Facebook của khách hàng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh là nhân tố Bày tỏ cảm xúc, Bình luận, Chia sẻ và Nội dung bài đăng. Do đó, có thể còn những nhân tố khác ảnh hƣởng đến ý định mua hàng thời trang trực tuyến thông qua Facebook mà tác giả chƣa xem xét đến.
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu của tác giả mặc dù có những hạn chế nhất định nhƣng đã đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đề ra với các kết quả thu đƣợc có ý nghĩa thống kê và phù hợp với kết quả thu đƣợc từ các nghiên cứu trên thế giới. Các nghiên cứu sau có thể: Thu thập dữ liệu với quy mô mẫu lớn hơn nhằm bao quát đƣợc toàn bộ tổng thể. Do đó các kết quả thu đƣợc sẽ khách quan hơn. Đồng thời các nghiên cứu sau cần đầu tƣ thời gian và tiềm lực tài chính để có thể nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố hơn nữa đến đến ý định mua hàng thời trang trực tuyến thông qua Facebook, ngoài ra có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu về không gian, qua đó có thể thấy đƣợc sự khác biệt về văn hóa và thói quen liên quan đến ý định mua hàng giữa các vùng miền. Kết quả thu đƣợc từ các nghiên cứu theo hƣớng này sẽ mang tính khái quát cao và giải thích đƣợc đầy đủ hơn về ý định mua hàng thời trang trực tuyến thông qua Facebook của ngƣời dân Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2007). Phân tích dữ liệu nghiên cứu dữ liệu với SPSS. TP. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.
Trần Minh Đạo. (2006). Giáo trình Marketing căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
Vũ Huy Thông. (2010). Giáo trình hành vi người tiêu dùng. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
Tài liệu nƣớc ngoài
Ajzen. (1991). The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50 (2), 179-211.
Blackwell et al. (2001). Consumer behavior. New York: Dryden.
Bong-seob Kim. (2015). A study on Facebook user‟s affective effect pertaining to Facebook use: Focusing on subjective happiness. Journal of Social Science, 41(1), 85-109.
Boyd, D., & Ellison, N. (2008). Social Network Sites: Definition, History, and Scholarship. Journal of Computer-Mediated Communication, 13, 210-230.
Ching-Wei Ho. (2014). Consumer behavior on Facebook: Does consumer participation bring positive consumer evaluation of the brand? EuroMed Journal of Business, 9 (3).
Christoper & Huarng. (2003). Planning an effective Internet retail store.
Marketing Intelligence & Planning, 2 (4), 230-238.
Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 13 (3), 318-330.
Delafrooz et al. (2011). Factors affecting students attitude toward online shopping. African journal of business management, 3 (5), 200-209.
Eranti, V. and Lonkila, M. (2015). The social significance of the Facebook Like button. First Monday, 20 (6).
Gerbing & Anderson. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin, 103(3), 411– 423.
Harris et al. (2011). Engaging customers on Facebook: challenges for e-retailers.
Journal of Consumer Behaviour, 10 (6), 338-346.
Hawker, M. (2011). The developer's guide to social programming. Upper Saddle River, N.J.: Addision Wesley, 309-451.
Kotler et al. (2005). Principles of marketing. Essex: Pearson Education Limited.
Laroche, Kim and Zhou. (1996). Brand familiarity and confidence as determinants of purchase intention: An empirical test in a multiple brand context.
Journal of Business Research, 37 (2), 115-120.
Legris et al. (2003). Why do people use information technology? A critical review of the technology acceptance model. Information & Management, 40 (3), 191-204.
Markowitz-Elfassi, Yarchi & Samuel-Azran. (2019). Share, comment, but do not like: The effect of politicians‟ facial attractiveness on audience engagement on Facebook. Journals, Books & Case Studies Explore Our Content.
Monsuwe et al. (2004). What drives consumers to shop online? A literature Review. International Journal of Service Industry Management, 15 (1), 102-121.
Oosthoek. (2013). The Globalization of Envirnmental Crisis. Publisher: Routledge. Pavlou. (2003). Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating trust and risk with the technology acceptance model. Int.J. Elect Commerce, 7 (3).
Pham, G., Shancer, M. and Nelson, M. (2019). Only other people post food photos on Facebook: Third-person perception of social media behavior and effects.
Computers in Human Behavior, 93, 129-140.
Philip Kotler. (2007). Principles of Marketing. Publisher: Prentice Hall.
Phua, J. and Ahn, S. (2014). Explicating the „like‟ on Facebook brand pages: The effect of intensity of Facebook use, number of overall „likes‟, and number of friends' „likes‟ on consumers' brand outcomes. Journal of Marketing Communications, 22(5), pp.544-559.
Richard & Guppy. (2014). Facebook: Investigating the influence on consumer purchase intention. Asian Journal of Business Research, 4 (2).
Salisbury et al. (2001). Perceived security and World Wide Web purchase intention. Industrial Management & Data Systems. 101 (4), 165-177.
Tabachnick & Fidell. (1996). Using Multivariate Statistics (3rd ed.). New York: Harper Collins.
Tarek Sardouk, Sourav Sarker Shuv. (2017). The Impact of Facebook Communication on Fashion Clothing Buying Decision. A study on University of Gavle Students.
Taylor & Todd. (1995). Assessing IT usage: the role of prior experience. MIS Quarterly, 19, 561-570.
Venkatesh et al. (2003). User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View. MIS Quarterly, 27 (3), 425-478.
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT
Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua hàng thời trang trực tuyến thông qua Facebook của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Xin chào anh/chị!
Tôi tên là Nguyễn Huyền Trang, đang là sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM. Hiện tại tôi đang thực hiện đề tài tốt nghiệp “Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua hàng thời trang trực tuyến thông qua Facebook của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh”. Trong cuộc khảo sát này, không có quan điểm, thái độ nào là đúng hay sai mà tất cả đều là những thông tin hữu ích cho cuộc khảo sát của tôi.Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của anh/chị và xin anh/chị hãy yên tâm các ý kiến trả lời của anh/chị chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu, đƣợc đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối.
II. PHẦN GÀN LỌC
Anh/chị có sử dụng mạng xã hội Facebook không?
Có → Tiếp tục
Không → Dừng phỏng vấn
III. PHẦN THÔNG TIN Câu 1: Giới tính? Nam Nữ Câu 2: Độ tuổi? Từ 18 - 30 tuổi Từ 31 - 45 tuổi
Trên 45 tuổi
Câu 3: Nghề nghiệp?
Học sinh, sinh viên
Nhân viên văn phòng
Kinh doanh Khác Câu 4: Trình độ học vấn? THPT Cao đẳng, trung cấp Đại học Trên Đại học
Câu 5: Thu nhập hàng tháng của anh/chị?
Từ 5 triệu đến 10 triệu
Từ 11 triệu đến 15 triệu
Từ 16 triệu đến 20 triệu
Trên 20 triệu
I. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
Câu 6: Dƣới đây là những phát biểu liên quan đến ý định mua hàng thời trang qua
Facebook của khách hàng tại TP. HCM, xin cho biết mức độ đồng ý của anh/chị bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp. Trong đó:
1 – Hoàn toàn không đồng ý 2 – Không đồng ý
3 – Bình thƣờng 4 – Đồng ý
5 – Hoàn toàn đồng ý
Lƣu ý: Mỗi yếu tố chỉ chọn 1 mức độ
STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
1 2 3 4 5
Bày tỏ cảm xúc
1 Tôi quan tâm đến số lƣợng lƣợt bài tỏ cảm xúc cho các sản phẩm thời trang 2 Để đánh giá một sản phẩm tôi xem lƣợt
bày tỏ cảm xúc cho sản phẩm đó
3 Tôi quan tâm đến số lƣợng bài tỏ cảm xúc tích cực đối với sản phẩm
Bình luận
4 Tôi quan tâm đến các bình luận về sản phẩm thời trang trên Facebook
5 Những bình luận tích cực về sản phẩm thời trang trên Facebook thì có giúp tôi 6 Việc đăng bình luận ý kiến về các sản phẩm thời trang trên Facebook thì thú vị
Chia sẻ
7 Tôi quan tâm đến lƣợt chia sẻ của cácsản phẩm thời trang trên Facebook 8 Tôi quan tâm đến những sản phẩm đƣợcchia sẻ trên Facebook 9 Tôi đã chia sẻ các sản phẩm thời trangtrên Facebook 10 Việc chia sẻ sản phẩm thời trang trênFacebook thì thú vị
Nội dung bài đăng
11 Tôi chú ý đến nội dung bài đăng về một sản phẩm thời trang trên Facebook 12 Tôi quan tâm đến nội dung đăng tải về
13
Tôi hy vọng sẽ biết về chất lƣợng một sản phẩm thời trang trong nội dung bài viết trên Facebook
KOLs
14 Tôi chú ý đến KOL của một sản phẩm thời trang trên Facebook
15 Tôi quan tâm đến ảnh hƣởng của KOL đến một sản phẩm thời trang
16 Tôi đã theo dõi KOLs trên Facebook
Xu hƣớng
17 Tôi thích mua sắm thời trang theo xu hƣớng
18 Tôi quan tâm đến xu hƣớng thời trang xuất hiện trên Facebook
19 Tôi cập nhật đƣợc xu hƣớng thời trang thông qua Facebook
Ý định mua sắm thời trang qua Facebook
20 Tôi có ý định mua sắm thời trang qua Facebook trong tƣơng lai gần
21 Tôi sẽ mua sắm thời trang qua Facebook trong tƣơng lai gần
22 Tôi sẽ mua sắm thời trang qua Facebook khi có thời gian rảnh
23 Tôi sẽ dành thời gian cho việc mua sắm thời trang qua Facebook
CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ
ĐÃ DÀNH THỜI GIAN HOÀN THÀNH BẢNG KHẢO SÁT. CHÚC ANH/CHỊ MỘT NGÀY TỐT ĐẸP!
PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU
Giới tính
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid Nam 105 42,7 42,7 42,7 Nữ 141 57,3 57,3 100,0 Total 246 100,0 100,0 Độ tuổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid Từ 18 - 30 tuổi 155 63,0 63,0 63,0 Từ 31 - 45 tuổi 64 26,0 26,0 89,0 Trên 45 tuổi 27 11,0 11,0 100,0 Total 246 100,0 100,0 Thu nhập
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid Từ 5 - 10 triệu 73 29,7 29,7 29,7 Từ 11 - 15 triệu 46 18,7 18,7 48,4 Từ 16 - 20 triệu 84 34,1 34,1 82,5 Trên 20 triệu 43 17,5 17,5 100,0 Total 246 100,0 100,0 Học vấn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid Dưới đại học 24 9,8 9,8 9,8
Đại học 187 76,0 76,0 85,8
Trên đại học 35 14,2 14,2 100,0
Công việc
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid Nhân viên văn phòng 102 41,5 41,5 41,5
Học sinh sin 76 30,9 30,9 72,4
Kinh doanh 31 12,6 12,6 85,0
Khác 37 15,0 15,0 100,0
Cronbach's Alpha N of Items ,826 3 Cronbach's Alpha N of Items ,731 3
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO Thang đo Bày tỏ cảm xúc
Reliability Statistics Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CX1 8,3130 2,159 ,670 ,772 CX2 8,2276 2,315 ,661 ,780 CX3 8,0041 2,086 ,717 ,724
Thang đo Bình luận
Reliability Statistics Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted BL1 7,4593 2,372 ,589 ,624 BL2 7,4228 3,119 ,474 ,742 BL3 5,9878 3,539 ,690 ,572
Cronbach's Alpha N of Items ,843 4 Cronbach's Alpha N of Items ,345 3
Thang đo Chia sẻ
Reliability Statistics Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CS1 11,5000 3,949 ,547 ,864 CS2 11,4593 3,776 ,713 ,785 CS3 11,4512 3,955 ,721 ,785 CS4 11,4797 3,777 ,755 ,768
Thang đo Nội dung bài đăng Lần 1 Reliability Statistics Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ND1 8,0366 1,325 -,009 ,794 ND2 8,2602 1,352 ,381 -,011a ND3 8,1016 1,218 ,345 -,021a
a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings.
Cronbach's Alpha N of Items ,794 2 Cronbach's Alpha N of Items ,745 3
Thang đo Nội dung bài đăng Lần 2 Reliability Statistics Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ND2 4,0976 ,464 ,667 . ND3 3,9390 ,335 ,667 .
Thang đo KOLs
Reliability Statistics Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KOL1 8,2480 1,224 ,603 ,621 KOL2 8,0407 1,378 ,527 ,710 KOL3 8,1179 1,362 ,586 ,645
Cronbach's Alpha N of Items ,706 3 Cronbach's Alpha N of Items ,874 4 Thang đo Xu hƣớng Reliability Statistics Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted XH1 6,5894 3,623 ,564 ,563 XH2 6,5610 3,782 ,515 ,625 XH3 6,6382 3,816 ,491 ,655
Thang đo Ý định mua hàng
Reliability Statistics Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted YD1 12,0244 2,881 ,729 ,844 YD2 11,9146 2,478 ,780 ,818 YD3 12,0081 2,735 ,753 ,832 YD4 11,9675 2,440 ,692 ,862
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,682
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1503,075
df 153
Sig. ,000
PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
Đối với biến độc lập