3.4.1 Mô hình nghiên cứu dự kiến
Dựa trên cơ sở thuyết Thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) và mô hình nghiên cứu chấp nhận công nghệ (TAM) trƣớc đó và một số nghiên cứu về hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, tác giả lựa chọn mô hình gốc để nghiên cứu nhƣ sau:
QD = β0 + β1 KV +β2 NT + β3 CP + β4 HI + β5 AHXH + β6 AHXH
Bảng 3.1 Giải thích các biến trong phƣơng trình mô hình hồi quy
Biến Tên biến Loại biến
KV Sự kỳ vọng về hoạt động công nghệ Facebook Banking
Độc lập NT Nhận thức rủi ro khi sử dụng Facebook
Banking
Độc lập CP Chi phí bỏ ra để sử dụng Facebook
Banking
Độc lập HI Hiệu quả mong đợi Facebook Banking Độc lập
AHXH Sự ảnh hƣởng của xã hội Độc lập
HA Hình ảnh Ngân Hàng Độc lập
QD Quyết định sử dụng Phụ thuộc
Nguồn: Tổng hợp từ tác giả
3.4.2 Thang đo và thành phần thang đo
Thang đo áp dụng đối với các thành phần ý định hành vi sử dụng Facebook Banking (QD), sự hiệu quả khi sử dụng (HI), sự kì vọng khi sử dụng (KV), nhận thức rủi ro khi sử dụng dịch vụ (NT), chi phí bỏ ra để sử dụng Facebook Banking (CP), sự ảnh hƣởng của xã hội (AHXH), hình ảnh ngân hàng mà khách hàng lựa chọn (HA)
Thang đo đƣợc đƣa vào trong khảo sát là các thang đo đơn hƣớng. Mọi thông tin cá nhân nhƣ giới tính, tuổi tác, thu nhập cũng đƣợc thiết kế trong bảng câu hỏi để đo lƣờng sự khác biệt khi đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ ngân hàng. Thang đo likert 5 bậc đƣợc vận dụng để đo lƣờng mức độ đồng ý của khách hàng từ các phát biểu trong bảng hỏi, cụ thể là:
1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý
3: Không có ý kiến 4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý.
Chi tiết thành phần các thang đo nhƣ sau:
Bảng 3.2 Thang đo mô hình nghiên cứu gốc
Ký hiệu Thành phần Nghiên cứu gốc
Quyết định sử dụng Facebook Banking (QD)
QD1 Tôi có ý định sử dụng dịch vụ Facebook Banking
trong thời tƣơng lai gần Venkatesh, (2012), Gorbacheva và cộng sự (2011) QD2 Tôi đoán tôi sẽ sử dụng Facebook Banking trong
tƣơng lai gần
QD3 Tôi lên kế hoạch sử dụng Facebook Banking trong tƣơng lai gần
QD4 Tôi chƣa có ý định cụ thể về việc sử dụng Facebook Banking trong tƣơng lai gần
Hiệu quả mong đợi Facebook Banking (HI)
HI1 Tôi có thể quản lý tài chính của mình bất kỳ lúc
nào Venkatesh (2012),
Foon & Fah (2011),
Gorbacheva và cộng sự (2011) HI2 Tôi không cần đến các ngân hàng truyền thống
thƣờng xuyên
HI3 Tôi có thể tiết kiệm tiền trong việc trả những hóa đơn cần thiết tại bƣu điện
HI4 Tôi có thể lƣu lại các hóa đơn tài chính của mình
Sự kỳ vọng về hoạt động công nghệ Facebook Banking (KV)
KV1 Tôi hy vọng Facebook Banking giúp tôi tiết kiệm
thời gian nhờ vào tốc độ ứng dụng nhanh chóng Venkateshh (2012), Foon & Fah (2011),
Gorbacheva và ctg (2011)
KV2 Tôi hy vọng hệ thống Facebook Banking dễ dàng sử dụng
KV3 Tôi hy vọng các tƣơng tác giữa tôi và Facebook diễn ra thuận lợi
Nhận thức rủi ro khi sử dụng Facebook Banking (NT)
NT1 Rủi ro bảo mật Foon & Fah
(2011), NT2 Rủi ro tài chính có thể thất thoát tiền
NT3 Rủi ro tâm lý (không tin tƣởng khi sử dụng) Gorbacheva và ctg (2011)
NT4 Rủi ro khi thực hiện về vấn đề thời gian và cách sử dụng
Chi phí để sử dụng Facebook Banking (CP)
CP1 Sử dụng Facebook Banking phù hợp với tình hình
tài chính hiện tại Nguyễn Duy Thanh, Cao Hào Thi (2011) CP2 Sử dụng Facebook Banking phù hợp với cách
quản lý tài chính
CP3 Giao dịch hệ thống Facebook Banking dễ dàng nhƣ giao dịch bằng tiền mặt
Sự ảnh hƣởng của xã hội (AHXH)
AHXH1 Ngƣời thân khuyên tôi nên sử dụng Facebook
Banking Du Plessis and Rousseau (1999)
Cheung, Chang and Lai (2000) AHXH2 Môi trƣờng làm việc/ học tập tạo điều kiện cho tôi
sử dụng Facebook Banking
AHXH3 Tôi có bạn bè sử dụng Facebook Banking
Hình ảnh ngân hàng (HA)
HA1 Ngân hàng thực hiện tốt các cam kết về dịch vụ
Facebook Banking với khách hàng Nguyễn Duy Thanh, Cao Hào Thi (2011) HA2 Ngân hàng cung cấp đầy đủ hƣớng dẫn sử dụng,
hỗ trợ trực tuyến về Facebook Banking HA3 Ngân hàng có uy tín, danh tiếng tốt
3.5 Bảng khảo sát:
BẢNG KHẢO SÁT HÀNH VI NGƯỜI SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THÔNG QUA MẠNG
INTERNET
Anh chị vui lòng đánh dấu X vào ô mà mình lựa chọn. Các giá trị từ 1 đến 5 trên mỗi câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý hoặc mức độ hài lòng tăng dần. Ý nghĩa các giá trị lựa chọn như sau:
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý
Không đồng ý Tạm đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Các nhân tố ảnh hưởng
Nội dung chi tiết 1 2 3 4 5
qua mạng Internet giúp bạn giảm thiểu thời gian.
Sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua mạng Internet cắt giảm những thủ tục rườm rà.
Sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua mạng Internet cập nhật thông tin nhanh chóng.
Sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua mạng Internet dễ dàng hơn trong di chuyển.
Sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua mạng Internet giúp bạn dễ dàng tìm kiếm thông tin.
Sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua mạng Internet tiện lợi trong liên lạc với nhân viên thông qua chat/ email điện tử.
Rủi ro sử dụng
Bạn chỉ sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử nếu đó là ngân hàng uy tín có danh tiếng tốt.
Sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua mạng Internet thường xuyên gặp bất cập về lỗi mạng, lỗi hệ thống. Sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua mạng Internet giúp thông tin được bảo mật hơn.
Chi phí
Sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ giảm thiểu chi phí vận chuyển, giao dịch.
Hình ảnh Ngân Hàng
Bạn chỉ sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử nếu đó là ngân hàng uy tín có danh tiếng tốt.
Bạn sẽ giao dịch với ngân hàng thông qua mạng Internet nếu các Ngân Hàng khác cung cấp dịch vụ này
thông qua mạng Internet nếu được bạn bè khuyên dùng.
Mức độ hài lòng
Bạn sẽ giới thiệu cho bạn bè và người thân về ngân hàng thông qua mạng Internet nếu các Ngân Hàng khác cung cấp dịch vụ này.
Bạn sẽ giao dịch với ngân hàng thường xuyên hơn thông qua Facebook nếu các Ngân Hàng khác cung cấp dịch vụ này
Bạn có hài lòng về dịch vụ ngân hàng thông qua mạng Internet hiện tại bạn đang sử dụng.
THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT
1. Giới tính cũa bạn: □ 1. Nam □ 2. Nữ 2. Ð tuoi cũa bạn? □ 1. Từ 15 - 18 tuổi □ 2. Từ 19 - 22 tuổi □ 3. Từ 23 - 25 tuổi □ 4. Từ 26 - 30 tuổi □ 5. Trên 30 tuổi 3. Dịch vụ mà ngân hàng mà bạn hay dùng? □ 1. Thanh toán □ 2. Gửi tiêt kiệm □ 3. Vay tiền □ 4. Chuyển tiền
4. Thu nhập bình quân hằng tháng cũa bạn?
□ 1. Dƣới 1000.000 đồng
□ 2. Từ 1000.000 – 2000.000 đồng
□ 4. Trên 5000.000
5. Bạn thường sử dụng phương tiện nào để thực hiện các dịch vụ ngân hàng?
□ Thẻ ATM □ Sổ tiết kiệm □ Mobile-banking □ Facebook-banking
□ Khác (vui lòng nêu cụ thể): ………...
6. Thời gian mà bạn sử dụng thương hiệu này bao lâu?
□ 1. t hơn 1 năm □ 2. Từ 1-2 năm □ 3. Từ 3-4 năm □ 4. Trên 5 năm
7. Bạn sử dụng dịch vụ với tần suất nào?
□ Trong tuần □ Trong tháng □ Trong năm
2. Bạn thường nhận thông tin dịch vụ cũa mình qua kênh nào?
□ Tờ rơi
□ Quảng cáo trên TV □ Thông tin trên báo điện tử □ Thông qua mạng xã hội □ Khác (vui lòng nêu cụ thể):
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3, tác giả chỉ ra cơ sở lý thuyết về khách hàng thế hệ Millenials có độ tuổi từ 18 đến 23 sống và làm việc tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Thêm vào đó, chƣơng 3 nghiên cứu các nhân tố có trong mô hình đề xuất của tác giả gồm giới thiệu mẫu nghiên cứu đƣợc nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, kích cỡ mẫu nghiên cứu theo Hair et al (1998); trình bày quy trình khảo sát với 6 bƣớc cụ thể; mô hình mẫu nghiên cứu dự kiến dựa vào cơ sở thuyết Thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) và mô hình nghiên cứu chấp nhận công nghệ (TAM); xây dựng và mã hóa từng nhân tố (sử dụng thang đo Liker 5 mức độ) phù hợp cho bƣớc tiếp theo là xây dụng bảng hỏi, nhập liệu và chạy mô hình.
GIỚI TÍNH NGƢỜI THAM GIA
NữNam
42%
58% CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Phân tích dữ liệu sơ cấp4.1.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 4.1.1 Đặc điểm mẫu khảo sát
Mẫu khảo sát đƣợc đến đối tƣợng ngƣời trẻ từ 18 đến 23 tuổi thông qua bảng hỏi Google trong phạm vi Thành Phố Hồ Chí Minh. Tổng cộng có 160 mẫu trả lời dựa trên 2 phần nội dung chính: thông tin cá nhân và ý kiến của khách hàng về dịch vụ Facebook Banking.
4.1.2 Thống kê mô tả Giới tính tả Giới tính
Kết quả khảo sát cho thấy trong 160 ngƣời tham gia khảo sát: nữ chiếm 58% và nam chiếm 42%.
Hình 4.1 Giới tính ngƣời tham gia
Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Điều này cho thấy độ chênh lệch giới tính không quá lớn giữa những ngƣời tham gia khảo sát, từ đó tăng độ khái quát, chính xác cho bài nghiên cứu.
Độ tuổi
Kết quả khảo sát cho thấy có 107 ngƣời tham gia có độ tuổi từ 21 đến 23 tuổi chiếm khoảng 67% và 53 ngƣời tham gia có độ tuổi từ 18 đến 20 tuổi chiếm khoảng 33% trong 160 ngƣời tham gia khảo sát.
ĐỘ TUỔI NGƢỜI THAM GIA
Từ 18 đến 20 tuổi Từ 21 đến 23 tuổi
33%
67%
Hình 4.2 Độ tuổi ngƣời tham gia
Nguồn: Tổng hợp từ tác giả Từ dữ kiện này cho thấy, kết quả kháo sát đã thu đƣợc phản hồi thực tế từ những ngƣời trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 23 (là đối tƣợng của bài nghiên cứu). Đặc biệt, độ tuổi từ 21 đến 23 chiếm tỉ trọng lớn hơn là những sinh viên chuẩn bị hoặc đã tốt nghiệp có nhu cầu đặc biệt thiết thực trong việc sử dụng dịch vụ Internet Banking. Do dó, bài khảo sát sẽ mang lại kết quả bao quát và thiết thực hơn từ nhóm đối tƣợng tiềm năng sử dụng Facebook Banking.
Số ngƣời sử dụng Internet Banking
Kết quả khảo sát cho thấy, có đến 140 ngƣời trong 160 ngƣời tham gia khảo sát đã và đang sử dụng Internet Banking, chiếm đến 87%. Số ngƣời chƣa sử dụng chiếm 13% trong tổng số ngƣời khảo sát.
SỐ NGƢỜI SỬ DỤNG INTERNET BANKING
Có sử dụngKhông sử dụng
13%
87%
Hình 4.3 Số ngƣời sử dụng Internet Banking
Nguồn: Tổng hợp từ tác giả
Dữ kiện cho thấy trong nhóm đối tƣợng khảo sát, số ngƣời tiếp cận dịch vụ Internet chiếm hơn 80%. Điều này gia tăng tính chính xác khi chọn đối tƣợng từ 18 đến 23 là đối tƣợng tiềm năng trong việc sử dụng Facebook Banking khi hầu hết họ đều có hành vi hay thói quen sử các dịch vụ ngân hàng điện tử.
4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định cho biết các yếu tố đo lƣờng có liên kết với nhau hay không; nhƣng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính toán hệ số tƣơng quan giữa biến - tổng giúp chúng ta loại ra đƣợc những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo. Hệ số Cronbach’s Alpha chỉ đo lƣờng độ tin cậy của thang đo (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên ) chứ không tính đƣợc độ tin cậy cho từng biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài chính, Tái bản lần 2, Trang 355).
Phƣơng pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến trong mô hình nghiên cứu. Nếu không loại bỏ đƣợc các biến không phù hợp trong mô hình thì khi đó chúng ta khó có thể biết đƣợc chính xác độ biến thiên hay độ lỗi của các biến trong mô hình.
Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3; tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 ( khi hệ số Alpha càng lớn thì độ tin cậy càng cao, các yếu tố trong mô hình càng có ý nghĩa)
Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lƣờng rất tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng đƣợc; từ 0,6 trở lên khi đó thang đo đủ điều kiện.
Dựa theo những thông tin trên, nghiên cứu đƣợc thực hiện đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí: loại các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3; hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0.6 và khi hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha.
Tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập, ta thu đƣợc kết quả sau đây: Tên thang đo Tên biến Cronbach's Alpha Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại
biến HIỆU QUẢ MONG ĐỢI HI1 0.733 12.61 1.372 .513 .679 HI2 12.61 1.284 .508 .682 HI3 12.63 1.204 .621 .614 HI4 12.62 1.344 .459 .710 SỰ KỲ VỌNG KV1 0.757 8.41 .847 .484 .785 KV2 8.39 .679 .685 .556 KV3 8.39 .756 .600 .659 NHẬN THỨC RUI RO NT1 0.813 12.18 1.986 .584 .791 NT2 12.24 2.072 .630 .767 NT3 12.26 1.981 .666 .749 NT4 12.27 2.059 .656 .755 CHI PH CP1 0.832 8.02 1.402 .649 .809 CP2 7.97 1.376 .750 .712 CP3 8.02 1.358 .679 .780 ẢNH HƢỞNG CỦA XÃ HỘI AHX1 0.763 8.24 .965 .585 .694 AHX2 8.23 .943 .630 .640 AHX3 8.23 1.097 .573 .708
HÌNH ẢNH NGÂN HÀNG HA1 0.745 8.47 1.018 .487 .751 HA2 8.44 .851 .660 .554 HA3 8.37 .863 .574 .659
Bảng 4.1 Kết Quả Kiểm Định Cronbach’s Alpha Cho Biến Độc Lập
(Tổng hợp của tác giả)
Kết quả kiểm đinh cho thấy:
Đối với nhân tố “Hiệu quả mong đợi”, các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.733 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Đối với nhân tố “Sự kì vọng”, các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.757> 0.6. Giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted của KV1 là 0.785 > 0.757. Tác giả quyết định loại KV1 nhằm tăng độ tin cậy của thang đo.
Đối với nhân tố “Nhận thức rủi ro”, các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.813 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Đối với nhân tố “Chi phí”, các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.832 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Đối với nhân tố “Sự ảnh hƣởng của xã hội”, các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.763 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Đối với nhân tố “Hình ảnh ngân hàng”, các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.745 > 0.6. Giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted của HA1 là 0.751> 0.745. Tác giả quyết định loại HA1 nhằm tăng độ tin cậy của thang đo.
Nhƣ vậy sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha có 2 biến quan sát bị loại là HA1 và KV1 trƣớc khi đƣa vào phân tích EFA.
4.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộcTên Tên thang đo Tên biến Cronbach's Alpha Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại
biến QUYẾT QD1 12.32 2.294 .531 .779 QD2 12.31 2.028 .675 .706 ĐỊNH SỬ QD3 0.794 12.36 2.092 .680 .705 DỤNG QD4 12.31 2.314 .538 .775
Bảng 4.2 Kết Quả Kiểm Định Cronbach’s Alpha Cho Biến Phụ Thuộc
(Tổng hợp của tác giả)
Đối với nhân tố “Quyết định sử dụng”, các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan