CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.8 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu
Từ kết quả phân tích hồi quy và kiểm định hệ số tƣơng quan hồi quy pearson, bài nghiên cứu kiểm định lần lƣợt các giả thuyết từ H1 đến H5 đƣợc sắp xếp theo tầm quan trọng của các biến quan sát hay là tỷ trọng của từng biến trong mô hình nhƣ sau:
Bảng 4.18 Tổng Hợp Giả Thiết Nghiên Cứu
Giả thiết Chiều
tác động
Chấp nhận H1: Nhân tố “Hiệu quả mong đợi Facebook Banking” có ảnh
hƣởng đến ý định sử dụng Facebook Banking của ngƣời tham gia khảo sát
(+) Có
H2: Nhân tố “Sự kỳ vọng về hoạt động công nghệ Facebook Banking” có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng Facebook Banking của ngƣời tham gia khảo sát
(+) Có
H3: Nhân tố “Nhận thức rủi ro khi sử dụng Facebook Banking” có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng Facebook Banking của ngƣời tham gia khảo sát
(+) Có
H4: Nhân tố “Hình ảnh Ngân Hàng” có ảnh hƣởng đến ý định
sử dụng Facebook Banking của ngƣời tham gia khảo sát (+) Có
H5: Nhân tố “Sự ảnh hƣởng của xã hội” có ảnh hƣởng đến ý
định sử dụng Facebook Banking của ngƣời tham gia khảo sát (+) Có
H6: Nhân tố “Chi phí bỏ ra để sử dụng Facebook Banking, Hiệu quả mong đợi Facebook Banking” có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng Facebook Banking của ngƣời tham gia khảo sát
(+) Có
Nguồn: Tổng hợp của tác giả Kết luận các kiểm định trên đƣợc xác định bởi hệ số Sig trong phân tích hồi quy, cụ thể tất cả các giả thiết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đƣợc chấp nhận do các nhân tố có tác động cùng chiều (Beta dƣơng) đến hành vi sử dụng dịch vụ của khách hàng đồng thời hệ số Sig <0.05 (mức ý nghĩa) nên các kết luận phù hợp với điều kiện nghiên cứu.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Trong chƣơng 4 tác giả đã thực hiện nghiên cứu bằng phƣơng pháp định lƣợng những yếu tố đƣợc xây dựng trong chƣơng 3 thông qua việc thực hiện khảo sát bảng câu hỏi, tổng hợp dữ liệu khảo sát và xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0.
Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên 160 mẫu khảo sát đủ điều kiện, dữ liệu đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo, phƣơng pháp phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy tuyến tính bội…
Kết quả cho thấy các thang đo đƣợc xây dựng ở chƣơng 3 là phù hợp và có mối quan hệ tuyến tính với nhau, đƣa ra đƣợc tỷ trọng của từng yếu tố tác động lên đối tƣợng nghiên cứu. Tất cả các kết quả ở chƣơng 4 sẽ là cơ sở để tác giả đƣa ra những kiến nghị và giải pháp giúp phát triển đối tƣợng nghiên cứu trên thực tế.